Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm nitơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Bhpsngum (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
Nhóm này có các đặc trưng xác định là mọi nguyên tố thành phần đều có 5 [[electron|điện tử]] trên lớp ngoài cùng nhất, trong đó 2 điện tử thuộc [[phân lớp s]] và 3 điện tử thuộc [[phân lớp p]]. Vì thế trong trạng thái không bị [[ion hóa]] chúng thiếu 3 điện tử để có thể điền đầy lớp điện tử ngoài cùng nhất. Nguyên tố quan trọng nhất trong nhóm này là [[nitơ]] (N), nguyên tố này trong dạng phân tử là thành phần cơ bản của [[khí quyển Trái Đất|không khí]].
 
Các thành viên khác của nhóm này là [[phốtpho]] (P), [[asen]] (As), [[antimon]] (Sb), [[bitmut]] (Bi) và [[ununpentimoscovi]] (UUp) (vẫn chưa được xác nhận chính thứcMc).
 
Tên gọi chung ''pnicogen'' hay ''pnictogen'' đôi khi cũng được sử dụng cho các nguyên tố trong nhóm này (một số học giả không tính nitơ vào trong tên gọi chung này, do các hợp chất [[nitrua]] có các tính chất không giống với các [[pnictua]] khác), với các hợp chất chứa dạng R<sub>x</sub>Pn<sub>y</sub>, trong đó Pn là gốc pnictogen, còn R là kim loại được gọi là các ''pnictua''. Ví dụ Li<sub>3</sub>P còn gọi là [[phốtphua liti]]. Cả hai thuật ngữ đều được IUPAC chấp nhận. Cả hai cách phát âm đều được coi là có nguồn gốc từ [[tiếng Hy Lạp]] ''πνίγειν'' (pnigein), mang nghĩa ''làm tắt lửa'' hay ''dập tắt lửa'', là một thuộc tính của nitơ.