Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{Bài cùng tên|Thơ (định hướng)}}
'''Thơ''' là hình thức [[nghệ thuật]] dùng [[từ]] trong [[ngôn ngữ]] làm [[Vật liệu|chất liệu]], và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức [[logic|lôgíc]] nhất định tạo nên [[hình ảnh]] hay gợi cảm [[Âm nhạc|âm thanh]] có tính [[Mỹ thuật|thẩm mỹ]] cho người đọc, người nghe. Từ ''thơ'' thường được đi kèm với từ ''câu'' để chỉ một ''câu thơ'', hay với từ ''bài'' để chỉ một ''bài thơ''. Một câu thơ là một hình thức câu cô đọng, truyền đạt một hoặc nhiều [[hình ảnh]], có ý nghĩa cho người đọc, và hoàn chỉnh trong cấu trúc [[ngữ pháp]]. Một câu thơ có thể đứng nguyênngyên một mình. Một bài thơ là tổ hợp của các câu thơ. Tính cô đọng trong số lượng từ, tính tượng hình và dư âm thanh nhạc trong thơ biến nó thành một hình thức nghệ thuật độc đáo, tách biệt hẳn khỏi các hình thức nghệ thuật khác.
 
Thơ có [[lịch sử]] lâu dài. [[Định nghĩa]] sớm nhất ở [[châu Âu]] về thơ có thể bắt đầu từ [[nhà triết học]] người [[Hy Lạp|Hy-Lạp]] [[Aristoteles|Aristotle]] ([[384 TCN|384]]–[[322 TCN]]). Ở [[Việt Nam]], thơ có thể bắt nguồn từ [[tục ngữ]], [[Ca dao Việt Nam|ca dao]] mà ra. Những câu có vần điệu, dễ nhớ như ''Sấm bên đông, động bên tây'' vốn là những [[kinh nghiệm]] được đúc kết thông qua sự từng trải, sự [[quan sát]] các hiện tượng thiên nhiên, mà đúc kết lại, truyền từ đời nọ sang đời kia, giống như một thứ [[Mật mã học|mật mã]] trong ngôn ngữ để truyền [[thông tin]] vậy. Những đúc kết bao gồm đủ mọi mặt trong [[cuộc sống]], sau này khi được biến thành những câu ''ca dao'', ''[[Vè|câu vè]]'', chúng trở thành hình thức văn nghệ, [[giải trí]].