Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc phủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tò Mò (thảo luận | đóng góp)
n +interwiki
Tò Mò (thảo luận | đóng góp)
n lược dịch
Dòng 1:
'''Mạc phủ''' ([[tiếng Nhật]]: 幕府 | ''Bakufu'') là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ [[Nhật Bản]]. Thông thường, hành dinh là nơi sống và lãnh đạo của người đứng đầu chính quyền quân, tức vị tổng tư lệnh quân đội - [[Shogun]]. Có thể so sánh Mạc phủ của Nhật Bản với chính quyền của các [[chúa Trịnh]] ở [[Việt Nam]].
{{đang dịch}}
 
'''Mạc''' (幕) trong từ Mạc phủ nghĩa là bức màn, bức rèm. Còn '''Phủ''' (府) là nơi để tài liệu, tài sản của quan lại, mở rộng ra thành nghĩa là cơ quan nhà nước. [[Thời kỳ Chiến quốc]] ở [[Trung Quốc]], tướng quân nghe lệnh vua ra trận thường trú trong các nhà vải gọi là 幕府. Sau đó, thuật ngữ này truyền tới Nhật Bản. Tới [[thời kỳ Kamakura]] thì bắt đầu mang nghĩa là chính quyền quân sự. Mạc phủ đầu tiên ở Nhật Bản là Mạc phủ Kamakura do [[Minamoto no Yoritomo]] lập ra. Trong lịch sử Nhật Bản, đã từng có ba Mạc phủ.
{{Đang dịch}}
The term ''bakufu'' originally meant the dwelling and household of a shogun, but in time it came to be generally used for the system of government of a feudal military [[dictator]]ship, exercised by the shogun, and this is the meaning that has been adopted into [[English language|English]] through the term "shogunate."
 
Có hai cách gọi tên các Mạc phủ. Một là dựa vào nơi chính quyền quân sự này đặt bản doanh. Từ đó có Mạc phủ Kamakura, Mạc phủ Muromachi, Mạc phủ Edo. Hai là dựa vào họ của vị shogun. Từ đó có Mạc phủ Ashikaga, Mạc phủ Tokugawa.
The ''bakufu'' system was originally established under the [[Kamakura shogunate]] by [[Minamoto no Yoritomo]]. Although theoretically the state (the Emperor) held ownership of all land of Japan, the system had some [[feudal]] elements, with lesser territorial lords pledging their allegiance to greater ones. [[Samurai]] were rewarded for their loyalty with land, which was in turn, on the liege lord's permission, handed down and divided among their sons. The hierarchy that held this system of government together was reinforced by close ties of loyalty between samurai and their subordinates.
 
{| class="wikitable" style="margin:0 0 0.5em 1.5em;text-align: center;"
Three primary shogunates were each centered around a family which seized power and received the title of shogun during that regime. One name of the shogunate stems from the location of the headquarters (Kamakura, Muromachi in Kyoto, and Edo). Another name comes from the shogunal family (Ashikaga, Tokugawa).
|-
!Mạc phủ!!Thời kỳ!!Nơi đóng!!Người sáng lập!!Dòng họ Shogun
|-
|[[Mạc phủ Kamakura]]||[[Thời kỳ Kamkura]]||[[Kamakura]]||[[Minamoto no Yoritomo]]||[[Genji]] và các dòng họ khác
|-
|[[Mạc phủ Muromachi]]||[[Thời kỳ Muromachi]]||[[thành phố Kyoto|Kyoto]]||[[Ashikaga Takauji]]||[[Ashikaga Uji]]
|-
|[[Mạc phủ Edo]]||[[Thời kỳ Edo]]||[[Edo]]||[[Tokugawa Ieyasu]]||[[Tokugawa Uji]]
|}
 
[[thể loại:võ sĩ Nhật Bản]]
*[[Kamakura Shogunate]] - [[Kamakura period]]
[[thể loại:lịch sử Nhật Bản]]
*[[Ashikaga Shogunate]] or Muromachi Bakufu - [[Muromachi period]]
*[[Tokugawa Shogunate]] or Edo Bakufu - [[Edo period]]
 
[[en:Bakufu]]