Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 47042823 của 14.161.6.190 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 61:
Quy hoạch của Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh được phát triển trên nền tảng của Quy hoạch Làng Đại học Thủ Đức do KTS [[Ngô Viết Thụ]] thiết kế và xây dựng từ [[thập niên 1960]], trong đó bao gồm việc xây dựng một số hệ thống đường sá và hạ tầng cho khu đại học đường và khu biệt thự cho các giáo sư, tổng thể các công trình của Đại học Nông Lâm Súc xây xong vào khoảng 1974 (nay là Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh), Đại học Khoa học, và một số biệt thự trong khu ở cho giáo sư.
 
Năm [[1996]], [[Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Trường Đại học Khoa học Tự nhiên]] và [[Trường Đại học Khoa học Tự nhiênhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn]] được tách ra từ [[Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh]] theo quyết định 1236/GDĐT của [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] ngày [[30 tháng 3]] năm [[1996]].<ref>{{Chú thích web |url =http://web.hcmus.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=546&Itemid=88 |tiêu đề =Lược sử hình thành và phát triển của trường |tác giả 1 = |ngày =2017-07-12 |nhà xuất bản =Trường Đại học Khoa học Tự nhiên |ngày truy cập =2018-07-16 |ngôn ngữ = |url lưu trữ = |ngày lưu trữ = 2018-07-16}}</ref>
 
Ngày [[12 tháng 2]] năm [[2001]], Thủ tướng [[Phan Văn Khải]] ra quyết định số 15/2001/QĐ-TTg về việc tổ chức lại hai đại học quốc gia tại [[Hà Nội]] và [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Theo đó, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (cũng như [[Đại học Quốc gia Hà Nội]]) có quy chế tổ chức và hoạt động riêng dưới sự quản lý trực tiếp của [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]], là trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học – công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến, làm nồng cốt cho hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội.
 
Cũng theo quyết định đó, một số trường thành viên trước đây của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tách ra [[độc lập]] và chỉ trực thuộc [[Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam|Bộ Giáo dục và Đào tạo]]. Hiện nay, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh có 6 trường đại học thành viên: [[Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Trường Đại học Bách khoa]], [[Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Trường Đại học Khoa học Tự nhiên]], [[Trường Đại học Khoa học Tự nhiênhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn]], [[Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Trường Đại học Quốc tế]], [[Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Trường Đại học Công nghệ Thông tin]], [[Trường Đại học Kinh tế - Luật|Trường Đại học Kinh tế – Luật]], một khoa trực thuộc: Khoa Y và một trung tâm đào tạo Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tại tỉnh [[Bến Tre]].
 
Giữa [[Tháng ba|tháng 3]] năm [[2016]], [[Văn phòng Chính phủ]] công bố quyết định của [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]] về chuyển đổi cơ quan chủ quản của 2 [[trường đại học]]. Theo quyết định, [[Trường Đại học Việt - Đức|Trường Đại học Việt – Đức]] sẽ được bàn giao về cho Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Theo đó, trong vòng 60 ngày, [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] sẽ bàn giao nguyên trạng [[Trường Đại học Việt - Đức|Trường Đại học Việt – Đức]] (bao gồm các [[Dự án đầu tư xây dựng|dự án đầu tư]]) về cho Đại học Quốc gia. Như vậy, [[Trường Đại học Việt - Đức|Trường Đại học Việt – Đức]] có thể sẽ là trường thành viên thứ 7 của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh<ref>[http://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/chuyen-doi-co-quan-chu-quan-cua-dh-vietduc-va-dh-khcn-ha-noi-488240.vov Chuyển đổi cơ quan chủ quản của ĐH Việt-Đức và ĐH KH&CN Hà Nội, [[12 tháng 3]] năm [[2016]]]</ref>. Tuy nhiên, vào ngày [[29 tháng 8]] năm [[2016]], [[Văn phòng Chính phủ (Việt Nam)|Văn phòng Chính phủ]] đã công bố kết luận của [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng]] về việc không chuyển [[Trường Đại học Việt - Đức|Trường Đại học Việt – Đức]] về Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Theo đó, [[Trường Đại học Việt - Đức|Trường Đại học Việt – Đức]] tiếp tục trực thuộc [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] trong giai đoạn đầu xây dựng trường<ref>[http://news.zing.vn/khong-chuyen-dh-viet-duc-ve-dh-quoc-gia-tp-hcm-post677476.html Không chuyển ĐH Việt Đức về ĐH Quốc gia TP HCM, [[29 tháng 8]] năm [[2016]]]</ref>.