Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên Thành Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 28:
Kết quả Thiên Thành công chúa là con gái của ai, vẫn hoàn toàn không cách nào khẳng định được với cứ liệu hiện tại. Nếu Thiên Thành công chúa là con gái Trần Thái Tổ, đối với người chồng Trần Hưng Đạo thì bà là cô ruột trong gia tộc. Nếu Thiên Thành công chúa là con gái của Trần Thái Tông, theo vai vế trong gia tộc thì bà là em họ của Trần Hưng Đạo.
 
== Hôn nhân ==
[[Trần Thái Tông]] ban đầu định gả bà cho [[Trung Thành vương]] (khuyết danh), con trai [[Nhân Đạo vương]] (khuyết danh) vào đầu năm Nguyên Phong thứ nhất ([[1251]]). Tuy nhiên, việc hôn nhân này không thành và bà lấy [[Trần Quốc Tuấn]].
 
[[Đại Việt sử ký toàn thư]] chép rằng:
{{cquote|
{{cquote|''Tân Hợi, [Thiên Ứng Chính Bình] năm thứ 20 [1251]... Mùa xuân, tháng 1, đổi nguyên hiệu là Nguyên Phong (năm thứ 1)....<br>Gả trưởng công chúa Thiên Thành cho Trung Thành Vương (không rõ tên). Con trai Yên Sinh Vương là Quốc Tuấn cướp lấy. Công chúa về với Quốc Tuấn.<br>Ngày 15 tháng ấy, vua mở hội lớn 7 ngày đêm, bày các tranh về lễ kết tóc và nhiều trò chơi cho người trong triều ngoài nội đến xem, ý muốn cho công chúa Thiên Thành làm lễ kết tóc với Trung Thành Vương.<br>Trước đó, vua cho công chúa Thiên Thành đến ở trong dinh Nhân Đạo Vương (Nhân Đạo Vương là cha Trung Thành Vương). Quốc Tuấn muốn lấy công chúa Thiên Thành, nhưng không làm thế nào được, mới nhân ban đêm lẻn vào chỗ ở của công chúa thông dâm.''}}
 
Còn [[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]] thì viết:
{{cquote|
{{cquote|''Tân Hợi, năm Nguyên Phong thứ 1 (1251) tháng 2...<br>Đem Thiên Thành công chúa gả cho Trung Thành vương. Sau công chúa lại về với Quốc Tuấn.<br>Đã hứa gả công chúa cho Trung Thành vương, định đến ngày rằm tháng này (tức tháng 2) làm lễ "hợp kết", nhà vua nhân việc này mở hội bảy ngày đêm, bày các đồ quý báu và nhiều trò chơi vui để cho trong triều đình, ngoài dân gian được chơi xem. Trước ngày cưới, nhà vua cho công chúa sang ở nhà của Nhân Đạo vương; đương đêm, Quốc Tuấn lẻn vào tư thông với công chúa.''}}
 
Cuối cùng, theo Đại Việt sử ký toàn thư, mẹ nuôi của Trần Quốc Tuấn là [[Thụy Bà công chúa]]<ref>Chị ruột của Trần Thái Tông, nuôi Quốc Tuấn làm con từ nhỏ.</ref> đã phải dâng 10 mâm vàng sống để đền bù. Thái Tông cũng đành đem 2000 mẫu ruộng ở phủ Ứng Thiên <ref>Tức phủ Ứng Hoa đời sau, tương ứng với các huyện [[Ứng Hòa]], [[Mỹ Đức]], [[Chương Mỹ]], [[Thanh Oai]], tỉnh [[Hà Tây]] ngày nay.</ref> để đền sính vật cho Trung Thành vương.
 
==Thờ phụng==