Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Trầm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Nhờ admin bổ sung giúp, thêm mục giai thoại
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Thêm mục giai thoại dân gian
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 53:
Hội làng Trầm được tổ chức vào 2/2 âm lịch hàng năm.
Vào dịp lễ hội chùa Trầm, du khách về dự lên tới hàng nghìn người. Trong những ngày cuối tuần cũng có hàng trăm người đến vãn cảnh thăm chùa. Núi Trầm, Chùa Trầm là một điểm quan trọng trong du lịch Hà Nội, một địa chỉ văn hóa - lịch sử thu hút ngày càng nhiều du khách gần xa.Không những vậy các du khách nước ngoài cũng rất thích ngôi Chùa này.
 
Tham khảo
 
 
 
 
Hàng 78 ⟶ 74:
 
==Tham khảo==
(Truyện Châu Canh ở núi Tử Trầm<ref>Trích từ sách Công Dư Tiệp Ký tiền biên của cụ Vũ Phương Đề, năm Cảnh Hưng thứ 16, tức 1755. Bản dịch của Đoàn Thăng. Nxb. Văn học. HN, 2001).<ref>Các giai thoại dân gian</ref>
Truyện Châu Canh ở núi Tử Trầm
 
Tại phía Tây đất Tử Trầm, huyện Yên Sơn (nay là núi Trầm, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) có hơn mười ngọn núi đá chạy dài gần một dặm, phong cảnh thanh tú đáng yêu. Bên trong có một cái động đá, bên dưới có chùa, tiền Thánh Vương lập cung ở đó, thường đến chơi luôn và đổi tên là xã Phụng Châu. Ở phía đông núi có một hòn đá nhô lên, rất giống hình con cóc tía.
Hàng 105 ⟶ 101:
Chỗ nhà ông ở phía trước có mấy mẫu ruộng cao hình giống như chiếc bàn dao cắt thuốc, cho nên nổi tiếng về nghề làm thuốc. Nhà ở cạnh núi, mỗi khi mặt trăng tà chiếu, bóng núi đổ xuống, trông như con cóc ở trên nóc nhà, còn người thì như đang ngồi tại cung trăng, cho nên được gần vua chúa, ra vào nơi cung cấm. Chỉ hiềm nhà ở cạnh núi, địa thế bức bách, phía trước lại hướng về kiếp sơn (?), đi lại vô định, cho nên giàu sang không được lâu”.
 
(Trích từ sách Công Dư Tiệp Ký tiền biên của cụ Vũ Phương Đề, năm Cảnh Hưng thứ 16, tức 1755. Bản dịch của Đoàn Thăng. Nxb. Văn học. HN, 2001).<ref>Các giai thoại dân gian</ref>
 
<nowiki>~~~~</nowiki>
 
Liên kết ngoài