Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiến sĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Bổ sung cho rõ nghĩa ý nghĩa từ Tiến sĩ
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
 
==Từ nguyên==
Từ [[Hán Việt]] "tiếnTiến sĩ" (進士) vốn được dùng để chỉ người đỗ đạt cao thời [[phong kiến]]. Những vị tiến sĩ này thường phải đỗ các kỳ thi do chính quyền đương thời tổ chức như [[thi hương]], [[thi hội]], và [[thi đình]] rồi sau đó được bổ nhiệm ra làm quan. Ngày nay, [[tiếng Việt]] là ngôn ngữ duy nhất còn sử dụng từ nàyTiến sĩ để chỉ một [[học vị]] thờiliên hiệnquan đạiđến học thuật ([[tiếng Anh]] gọi là "[[Doctor of Philosophy]]" hoặc "PhD"). Các ngôn ngữ dùng từ gốc Hán khác thì dùng "[[bác sĩ]]" (博士) ("bác" trong từ "uyên bác, "sĩ") để chỉ những người học cao, hiểu rộng, có kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực nhất định (có thể kể đến như [[ca sĩ]], [[nghệ sĩ]], [[nha sĩ]], v...)v. Tuy nhiên, trong tiếng Việt, "bác sĩ" lại bị hiểu sai thành "người làm nghề Y" - một người đúng ra phải được gọi với cái tên là "Y sĩ" <ref>http://tuanbaovannghetphcm.vn/bac-si-la-gi/</ref>.
 
== Lịch sử ==
=== Ở châu Âu ===
Từ Ph.D có gốc [[Latinh|Latin]] là ''Doctor Philosophiæ''. ''Doctor'' nghĩa là "thầy", "chuyên gia", "chức trách". ''Philosophy'' (triết học) có nguồn gốc từ thời [[Trung Cổ|Trung cổ]] ở [[châu Âu]], khi mà các trường đại học có bốn chuyên khoa (faculty) chính: thần học, luật, y học và triết học. Tuy có danh chính thức là chuyên gia triết học ("[[Doctor of Philosophy]]" hay PhD) nhưng tiến sĩ không hẳnchỉ danh hiệu (title) dành riêng cho người họcnghiên vềcứu triết học.
 
PhD là một học vị cho tất cả các ngành khoa học, kể cả khoa học cơ bản và khoa học xã hội, nhân văn. Hệ thống bằng cấp đại học ngày nay được bắt nguồn và mô phỏng từ hệ thống văn bằng của hai trường đại học cổ kính ở Âu châu vào thế kỷ 12: Trường [[Đại học Paris]] ở [[Pháp]] (thành lập vào năm 1170) và Trường [[Đại học Bologna]] ở Ý (thành lập vào khoảng 1158).
 
Theo bộ luật [[Đế quốc La Mã|La Mã]], vào thời Trung cổ, mỗi ngành nghề có quyền thành lập một hiệp hội gọi là Collegium, và hiệp hội này bầu ra những người có danh hiệu là Magistrates. Vào thời này, người được nhận vào phụ giảng được gọi là Bachalari.
 
Vào cuối thế kỉ 12, Trường Đại học Paris thay đổi học vị này thành Baccalaureaet. Lúc bấy giờ, văn bằng Baccalauréate hay Bachelor là học vị duy nhất được cấp cho những thí sinh đã thi đỗ khóa thi do các Magistrates đặt ra đã học xong một chương trình giáo khoa 4 năm về ngữ pháp, tu từ học và logic. Sau khi xong văn bằng Bachelor, thí sinh có thể theo học tiếp chương trình Master hay Doctor. Và sau khi đã xong chương trình học Master hay Doctor (khoảng 8 năm học), một hội đồng giámchuyên khảomôn sẽ được thành lập nhằm duyệt xét thí sinh để kết nạp vào tổ chức được gọi là Universitas of Doctors. Sự kếp nạp này cũng là một chứng chỉ để được hành nghề dạy đại học. Lúc bấy giờ, những danh xưng như Master, Doctor và Professor có cùng nghĩa và tương đương về giai cấp: họ hành nghề dạy học.
 
Vào thế kỉ 13, những người dạy học tại Trường Đại học Bologna, lúc đó là trung tâm huấn luyện về luật pháp ở [[Châu Âu|Âu châu]], được gọi là Doctor. Trong khi đó ở Trường Đại học Paris, là trung tâm về văn học nghệ thuật, những người dạy học được gọi là Master. Sự bình đẳng giữa Master và Doctor bị chấm dứt ở Anh và Mĩ, nơi mà văn bằng Doctor sau này được đánh giá cao hơn văn bằng Master. Ở [[Anh]], hai trường đại học Oxford (thành lập vào khoảng 1249) và Cambridge (thành lập vào khoảng 1209) được mô phỏng theo hệ thống tổ chức của Trường Đại học Paris; do đó, các nhà khoa bảng các môn văn hóa nghệ thuật thường được gọi là "Master", trong khi các đồng nghiệp của họ trong các môn học như triết, thần học, y học, và luật được gọi là "Doctor".
 
Ngày nay, các tên các bằng cấp như "Master of Arts" và "Doctor of Philosophy" có nguồn gốc từ sự phân chia này.
 
===Ở Đông Á===