Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Emilio G. Segrè”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Infobox scientist |name = Emilio Gino Segrè |image = Segre.jpg |image_size = 250px |caption = |birth_date = {{Bi…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
|doctoral_students = [[Samarendra Nath Ghoshal]]
|notable_students =
|known_for = Khám phá ra [[phản proton]]</br> [[technetitecneti]]</br> [[astatin]]
|author_abbrev_bot =
|author_abbrev_zoo =
Dòng 32:
'''Emilio Gino Segrè''' (01.2.1905 – 22.4.1989) là nhà [[vật lý học]] người [[Mỹ]] gốc [[Do Thái]] sinh tại [[Ý]], đã đoạt [[Giải Nobel Vật lý]] năm 1959 chung với [[Owen Chamberlain]] cho công trình phát hiện ra các hạt [[phản proton]], một [[phản hạt]] [[hạt hạ nguyên tử|hạ nguyên tử]].<ref>Segrè, Emilio,''Nuclear Properties of Antinucleons''&nbsp; adaped from Nobel Lecture given 11 December 1959. ''Science''&nbsp; (1960) vol 132, p 9.</ref>
 
==Cuộc đời và Sự nghiệp==
==Biography==
Segrè sinh trong một gia đình [[Do Thái]] [[Sephardic]] <ref>[http://www.bookrags.com/tandf/italian-american-jews-tf/ Italian American Jews]</ref> ở [[Tivoli, Italy|Tivoli]], gần [[Rome]]. Ông vào học ngành [[khoa học kỹ thuật]] ở [[Đại học Rome La Sapienza]], nhưng năm 1927, ông đổi sang học [[Vật lý học]] dưới sự hướng dẫn của [[Enrico Fermi]] và đậu bằng [[tiến sĩ]] năm 1928.
Sau một thời gian phục vụ trong quân đội Ý từ năm 1928 tới1929, ông đã làm việc với [[Otto Stern]] ở [[Hamburg]] và [[Pieter Zeeman]] ở [[Amsterdam]] vớ tư cách một nghiên cứu sinh của [[Quỹ Rockefeller]] vào năm 1930. Segrè được bổ nhiệm làm giáo sư phụ tá môn [[vật lý học]] tại [[Đại học Rome]] năm 1932 và phục vụ cho đến năm 1936. Từ năm 1936 tới 1938 ông làm giám đốc Phòng thí nghiệm Vật lý ở [[Đại học Palermo]].
 
Sau một thời gian phục vụ trong quân đội Ý từ năm 1928 tới1929tới 1929, ông đã làm việc với [[Otto Stern]] ở [[Hamburg]] và [[Pieter Zeeman]] ở [[Amsterdam]] vớvới tư cách một nghiên cứu sinh của [[Quỹ Rockefeller]] vào năm 1930. Segrè được bổ nhiệm làm giáo sư phụ tá môn [[vật lý học]] tại [[Đại học Rome]] năm 1932 và phục vụ cho đến năm 1936. Từ năm 1936 tới 1938 ông làm giám đốc Phòng thí nghiệm Vật lý ở [[Đại học Palermo]].
Sau một cuộc viếng thăm [[Phòng thí nghiệm bức xạ Berkeley]] của [[Ernest O. Lawrence]], ông đã được gửi một dải [[molybden]] từ bộ làm lệch ở [[máy gia tốc cộng hưởng từ]] (cyclotron) của phòng thí nghiệm năm 1937 mà đã phát ra các dạng bất thường của [[phóng xạ]]. Sau cuộc phân tích cẩn thận về mặt hóa học và lý thuyết, Segrè đã có thể chứng minh rằng một số bức xạ đã được sản xuất bởi một nguyên tố mà trước đây chưa được biết đến, được đặt tên là [[techneti]], và là [[nguyên tố hóa học]] tổng hợp nhân tạo đầu tiên, không phát sinh trong thiên nhiên.
 
Sau một cuộc viếng thăm [[Phòng thí nghiệm bức xạ Berkeley]] của [[Ernest O. Lawrence]], ông đã được gửi một dải [[molybden]] từ bộ làm lệch ở [[máy gia tốc cộng hưởng từ]] (cyclotron) của phòng thí nghiệm năm 1937 mà đã phát ra các dạng bất thường của [[phóng xạ]]. Sau cuộc phân tích cẩn thận về mặt hóa học và lý thuyết, Segrè đã có thể chứng minh rằng một số bức xạ đã được sản xuất bởi một nguyên tố mà trước đây chưa được biết đến, được đặt tên là [[technetitecneti]], và là [[nguyên tố hóa học]] tổng hợp nhân tạo đầu tiên, không phát sinh trong thiên nhiên.
 
Trong khi Segrè đang tới thăm [[California]] vào mùa hè năm 1938, thì chính phủ phát xít của [[Benito Mussolini]] thông qua đạo luật [[Chủ nghĩa bài Do Thái|bài Do Thái]], cấm các người [[Do Thái]] không được làm việc ở các trường đại học. Vì là một người Do Thái, bây giờ Segrè rơi vào tình trạng một người di cư vô thời hạn.
Hàng 50 ⟶ 51:
Từ năm 1943 tới 1946 ông làm việc ở [[Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos]] với cương vị trưởng nhóm nghiên cứu của [[Dự án Manhattan]]. Năm 1944, ông nhập quốc tịch Mỹ và giảng dạy tại các trường [[Đại học Columbia]], [[Đại học Illinois]] cùng [[Đại học Rio de Janeiro]]. Năm 1946, ông trở lại [[Đại học California tại Berkeley]] làm giáo sư [[Vật lý học]] và [[lịch sử khoa học]] tới năm 1972.
 
Giáo sư Segrè và [[Owen Chamberlain]] cùng dẫn đầu nhóm nghiên cứu ở Phòng thí nghiệm bức xạ Lawrence. Nhóm của họ đã đề xuất việc thí nghiệm để khám phá ra hạt [[phản proton]] và đây là nguyên nhân chủ yếu để xây dựng máy gia tốc hạt tên [[Bevatron]] ở Phòng thí nghiệm bức xạ Lawrence. Bevatron được thiết kế để đạt được năng lượng proton 6.2 m0c2 trong đó mo là khối lượng nghỉ (''rest mass'') của proton. Với máy Bevatron mới, nhóm Segrè / Chamberlain đã sản xuất được hạt [[phản proton]] đầu tiên (như các hình ảnh trong phòng bong bóng (''bubble chamber'') ) và hai người cùng đoạt [[giải Nobel Vật lý]] năm 1959 cho công trình của họ.
 
Năm 1974 ông trở lại Đại học Rome làm giáo sư [[Vật lý hạt nhân]].
Hàng 59 ⟶ 60:
==Từ trần==
Segrè qua đời ngày 22.4.1989 vì [[Nhồi máu cơ tim]], thọ 84 tuổi.
 
==See also==
{{Wikipedia-Books|Via Panisperna Boys}}
* [[List of Jewish Nobel laureates]]
* [[I ragazzi di via Panisperna]] (movie)
 
 
==Tác phẩm==
Hàng 84 ⟶ 79:
*[http://alsos.wlu.edu/qsearch.aspx?browse=people/Segrè,+Emilio Annotated bibliography for Emilio Segre from the Alsos Digital Library for Nuclear Issues]
* [http://www.aip.org/history/ohilist/4876.html Oral History interview transcript with Emilio G. Segre 13 February 1967, American Institute of Physics, Niels Bohr Library and Archives]
 
{{Manhattan Project}}
{{Người đoạt giải Nobel Vật lý 1951-1975}}
{{Time Persons of the Year 1951–1975}}
 
{{Persondata <!-- Metadata: see [[Wikipedia:Persondata]]. -->