Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Emilio G. Segrè”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 51:
Từ năm 1943 tới 1946 ông làm việc ở [[Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos]] với cương vị trưởng nhóm nghiên cứu của [[Dự án Manhattan]]. Năm 1944, ông nhập quốc tịch Mỹ và giảng dạy tại các trường [[Đại học Columbia]], [[Đại học Illinois]] cùng [[Đại học Rio de Janeiro]]. Năm 1946, ông trở lại [[Đại học California tại Berkeley]] làm giáo sư [[Vật lý học]] và [[lịch sử khoa học]] tới năm 1972.
 
Giáo sư Segrè và [[Owen Chamberlain]] cùng dẫn đầu nhóm nghiên cứu ở Phòng thí nghiệm bức xạ Lawrence. Nhóm của họ đã đề xuất việc thí nghiệm để khám phá ra hạt [[phản proton]] và đây là nguyên nhân chủ yếu để xây dựng máy gia tốc hạt tên [[Bevatron]] ở Phòng thí nghiệm bức xạ Lawrence. Bevatron được thiết kế để đạt được năng lượng proton 6.2 m0c2<math>m_0 c^2</math> trong đó mom<sub>o</sub> là khối lượng nghỉ (''rest mass'') của proton. Với máy Bevatron mới, nhóm Segrè / Chamberlain đã sản xuất được hạt [[phản proton]] đầu tiên (như các hình ảnh trong phòng bong bóng (''bubble chamber'') ) và hai người cùng đoạt [[giải Nobel Vật lý]] năm 1959 cho công trình của họ.
 
Năm 1974 ông trở lại Đại học Rome làm giáo sư [[Vật lý hạt nhân]].