Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n chính tả, replaced: sản suất → sản xuất using AWB
Dòng 8:
| cỡ hình = 200px
| ghi chú hình = Chân dung Friedrich Wilhelm I qua nét vẽ của [[Frans Luycx]] (1651). Hiện được trưng bày tại [[Viên]].
| chức vị = [[Tuyển hầu tước]]/[[Bá tước]] [[Brandenburg|Brandenburg]] <br> [[Công tước]] [[Phổ (quốc gia)|Phổ]]
| tại vị = [[1640]] &ndash; [[1686]]
| kiểu tại vị = Trị vì
Dòng 63:
 
{{Xem thêm|Karl XI của Thụy Điển}}
Trong [[Xung đột Brandenburg-Pomerania|cuộc xung đột giành quyền thừa kế Pomerania]], Tuyển hầu tước Friedrich Wilhelm I phải hứng chịu hai thất bại: một thất bại trong cuộc [[Chiến tranh Bắc Âu lần thứ hai|chiến tranh Bắc Âu]] và một thất bại trong cuộc [[chiến tranh Scania]]. Dù nhiều lần đại thắng tại vùng [[Pomerania thuộc Thụy Điển]], ông làm theo yêu cầu của Vương quốc Pháp là trả những vùng đất bị ông chiếm đóng cho vua Thụy Điển theo [[Hiệp định Saint-Germain-en-Laye (1679)]], nhưng ông vẫn không thể mất cái danh hiệu là vị vua đầu tiên đã buộc người ta phải nói: lãnh địa Phổ - Brandenburg là một dân tộc huy hoàng và có nền quân sự hiển hách.<ref>{{harvnb|Clark|2006|p=50}}</ref><ref>John Scholte Nollen, [http://books.google.com.vn/books?id=rT76SD7Ad0sC&pg=PR50&dq=%22fehrbellin#v=onepage&q=%22fehrbellin&f=false ''Prinz Friedrich Von Homburg''], trang I, BiblioBazaar, LLC, 2009. ISBN 1-116-01233-2.</ref> Là vị vua đã đem lại những thành tựu vĩ đại cho toàn dân, khi Hiệp định Saint-Germain-en-Laye được ký kết, ông đã hoàn toàn là vị "Tuyển hầu tước vĩ đại".<ref name="americanev"/> Đổi lại việc trả đất cho Thụy Điển, ông nhận lấy một khoản chiến phí lớn từ tay vua Pháp. Tuy nhiên, đống chiến phí này không đẩy lui ông khỏi các liên minh chống Pháp: Vào năm 1683, ông gửi một đạo quân Brandenburg đến giúp Hoàng đế La Mã Thần thánh là [[Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh)|Leopold I]] giải vây kinh đô [[Viên]] đang bị quân Thổ Ottoman bao vây: trong [[trận Viên]], liên quân Áo, các lãnh địa ở Đức và Ba Lan đánh cho quân Thổ Ottoman đại bại, buộc quân Thổ phải rút lui trở về.<ref>{{harvnb|Clark|2006|p=51}}</ref><ref>Simon Millar, Peter Dennis, ''Vienna 1683: Christian Europe Repels the Ottomans'', trang 81</ref> Vào năm 1685, nhà chúa Friedrich Wilhelm I lại thiết lập liên minh với vua nước [[Anh]] là [[William III của Anh|William III]]. Vào năm 1686, ông thiết lập liên minh với Hoàng đế Leopold I: theo những thỏa thuận giữa ông và nhà vua, nhà chúa nhận một khoản tiền lớn, đổi lại ông tham gia chiến tranh chống [[Đế quốc Ottoman]] - [[Thổ Nhĩ Kỳ]] với nhà vua.<ref name="thoidai">Russell Frank Weigley, ''The Age of Battles: The Quest for Decisive Warfare from Breitenfeld to Waterloo'', trang 125</ref>
 
== Những chiến công hiển hách của chúa Phổ ==
Dòng 95:
Cũng như vua Pháp đương thời là [[Louis XIV của Pháp|Louis XIV]], ông đặt niềm tin vào chế độ [[quân chủ chuyên chế|quân chủ tuyệt đối]].<ref name="rchaursaia"/> Sau khi giành chiến thắng trong chiến tranh, ông trị vì lãnh địa thái bình cho đến lúc qua đời, và tài năng của ông làm cho toàn bộ châu Âu phải thán phục, thậm chí có đến tai cả dân Thát Đát. Do đó, một phái bộ sứ thần Thát Đát đã đến yết kiến nhà chúa xứ Brandenburg.<ref name="curtis">Thomas Curtis, ''The London encyclopaedia: or, Universal dictionary of science, art, literature, and practical mechanics, comprising a popular view of the present state of knowledge. Illustrated by numerous engravings, a general atlas, and appropriate diagrams'', Tập 18, trang 220</ref> Với lực lượng Quân đội Brandenburg trở nên vô cùng hùng mạnh, muôn dân Brandenburg trở nên hãnh diện, giờ đây không nước này dám gây chiến tranh khi chưa hề sai sứ thần đến yết kiến và hỏi ý vua quan xứ Brandenburg tại kinh đô Berlin.<ref name="brackenbury">Brackenbury, C. B. (Charles Booth), 1831-1890, ''Frederick the Great'', xem liên kết ở phần "Tài liệu tham khảo"</ref>
 
Dưới triều đại huy hoàng của ông, không những thành công hiển hách trong chính sách đối ngoại, chúa Brandenburg cũng không kém trong chính sách đối nội.<ref name="rchaursaia">Radhey Shyam Chaurasia, ''History of Europe'', trang 133</ref><ref>Friedrich II, ''Memoirs of the House of Brandenburg. From the Earliest accounts, to the death of Frederic I, King of Prussia. To which are added four dissertations... The whole written by the present King of Prussia'', trang 149</ref> Với vị Tuyển hầu tước kiệt xuất Friedrich Wilhelm I, xứ Brandenburg hoàn toàn rở thành một Nhà nước quân chủ chuyên quyền, chỉ không hùng mạnh bằng nước Áo.<ref>Press Company Frontier Press Company, ''Masters of Achievement: The World's Greatest Leaders in Literature, Art, Religion, Philosophy, Science, Politics and Industry Part Two'', trang 639</ref> Việc vị chúa - thiên tài quân sự xây dựng bộ máy [[chính phủ]] quân chủ chuyên chế và mang lại ấm no cho trăm họ cũng là một lý do khiến người ta gọi ông là vị "Tuyển hầu tước vĩ đại".<ref name="wheelerda"/> Thời bấy giờ, vua quan Brandenburg đã bảo hộ [[chủ nghĩa trọng thương]], tư bản độc quyền, tiền trợ cấp, thuế quan, và [[đổi mới nội bộ]]. Vào năm [[1667]], nhà chúa tiến hành [[đổi mới|cải cách]] [[thuế]] má: theo đó, ông buộc các thị trấn không thể tránh khỏi thuế đánh vào một số mặt hàng được sản xuất, bán và dùng trong nội địa. Đối với các vùng nông thôn, ông ban chiếu chỉ buộc dân phải đóng thuế trực tiếp.<ref name="stean337"/> Ông cũng dạy dân sản xuất [[khoai tây]]; do đó, thời bấy giờ người ta sản suấtxuất đến hàng triệu giạ khoai tây trên đất Đức.<ref name="pricelocc"/>
 
Là một vị cha đáng kính của nhân dân Brandenburg - Phổ, ông không hề ăn chơi, mà cũng không hề keo kiệt.<ref name="adlabaerst"/> Vào năm [[1682]], người ta thiết lập [[Công ty Phi châu]] ở xứ Phổ. Nhà chúa trở thành người có cổ phần đầu tiên của công ty này. Vài năm sau ([[1684]]), ông thiết lập các pháo đài quân sự ở xứ [[Guinée|Guinea]].<ref name="stean337"/> Tuyển hầu tước Friedrich Wilhelm I không hổ danh là một Bismarck của nước Phổ thời đó, ông không những có tham vọng mở rộng bờ cõi đến Phi châu, mà còn mở rộng đến tận Vương quốc [[Ấn Độ]]. Không khác chi [[Thủ tướng]] [[Otto von Bismarck]] sau này, ông quan tâm đến Lực lượng [[Hải quân]] của lãnh địa Phổ - Brandenburg. Ông cho xây dựng Pháo đài Friedrichsburg gần bán đảo Cape Three Points vào năm [[1683]].<ref name="sirkohn">Sir John Scott Keltie, ''The Partition of Africa (PT. 1)'', Phần 1, trang 42</ref>
Dòng 122:
Không những thế, ông còn nói: ''"Ta... được bạn hữu nể phục và bị kẻ thù sợ hãi"''.<ref name="Clark64"/> Ông cũng khuyên Công tử Friedrich phải thận trọng trị vì lãnh địa, phải thường xuyên bảo vệ từng tấc đất, phải thương dân và lắng nghe ý kiến của các vị trung thần<ref name="marius2"/>. Với thiên tài và sự mạnh mẽ của ông, ông đã để lại một ngân khố quốc gia được cung cấp đầy đủ, một lãnh địa được mở rộng hơn nhiều, một lãnh địa độc lập hoàn toàn, một lực lượng Quân đội hữu hiệu và một bộ máy Chính phủ vô cùng xuất sắc, với những viên quan cận thần lỗi lạc, nhờ vào tài năng làm tướng kiêm làm chính khách của ông.<ref name="leistcater"/><ref name="bradley">Bradley Allen Fiske, ''The Art of Fighting; Its Evolution and Progress, with Illustrations from Campaigns of Great Commanders'', trang 105</ref><ref name="Giaohaong">Thomas Hornblower Gill, ''The Papal drama: A historical essay'', trang 320</ref> Không những thế, theo nhà sử học [[Christopher M. Clark]], thì nước Phổ - mà ông công hiến không nhỏ trong việc dựng xây nên - đã trở thành tấm gương sáng của một châu Âu [[Chủ nghĩa nhân văn|nhân văn]], với một bộ máy hành chính xuất sắc, một chính quyền dân sự không tham nhũng, và một chính sách tự do tôn giáo.<ref>{{harvnb|Clark|2006|p=777}}</ref>
 
Ông là vị lãnh chúa sáng lập ra "Quân đội có Quốc gia" đầu tiên trong [[lịch sử châu Âu]] cận - hiện đại, thậm chí đã mở đường cho công cuộc thống nhất [[Đế quốc Đức|Đế chế Đức]] vào năm [[1871]]. Qua việc đánh bại Ba Lan, và liên minh Thụy Điển - Pháp, ông tỏ khác hẳn với vị tiên liệt yếu kém của ông.<ref name="lawrence"/><ref name="abforbes"/> Những vị vua kế tục ông đã đưa Đế chế Phổ trở thành một liệt cường quân sự hạng nhất của châu Âu vào [[thế kỷ 18|thế kỷ XVIII]] - khi họ đánh bại tất cả mọi cường quốc châu Âu lục địa trong một loạt cuộc chiến tranh tàn khốc.<ref name="stanleysandelre"/><ref name="wheadlams">James Wycliffe Headlam, ''Bismarck and the Foundation of the German Empire'', các trang 9-10.</ref><ref name="stanleysandelre"/><ref>Gregory Fremont-Barnes, ''The French revolutionary wars'', trang 12</ref> Họ cũng tiếp tục thực hiện chính sách "tự do tôn giáo" của tiên quân.<ref name="postdamde"/> Người ta đã xây dựng một bức tượng Tuyển hầu tước vĩ đại thật đồ sộ tại thành phố Berlin, để tưởng nhớ vị vua khai quốc kiệt xuất của Vương triều Brandenburg.<ref name="pricelocc"/> Vào năm [[1750]], Quốc vương Friedrich II Đại Đế truyền lệnh cho mở nắp quan tài của vị Tuyển hầu tước vĩ đại. Vua rơi lệ, và nắm lấy tay của vị tiên liệt đáng kính. Không những thế, vua còn nói với một viên tướng.<ref name="campbel207t">Thomas Campbell, ''Frederick the Great and His Times'', Tập 2, trang 207</ref><ref name="adlabaerst"/>
{{cquote|''Vị tiên liệt này đã mở rộng đáng kể con đường cho Trẫm và các Khanh.''|||Friedrich II Đại Đế<ref name="adlabaerst">Adalbert Müller, ''Donaustauf and Walhalla'', trang 60</ref>}}