Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ludwig van Beethoven”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sửa đổi về tên gốc của ông
→‎Sự nghiệp: fix a little bug : " do (trong sự nghiệp ) =>đô . :):):):):):):):):):)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 114:
Năm [[1782]] chính Neefe đã cho xuất bản tác phẩm đầu tiên của Beethoven, bản "''Các variation cho clavecin của bản march của [[Ernst Christoph Dressler]]''". Cũng chính trong năm này, Beethoven trở thành người đại diện cho Neefe ở dàn nhạc hoàng gia với vai trò nghệ sĩ đại phong cầm. Năm 14 tuổi, Beethoven giành được vị trí chính thức là nghệ sĩ chơi đại phong cầm trong dàn nhạc này. Tuy nhiên trong thời gian này ông vẫn tiếp tục luyện tập dương cầm
 
Năm 1795, Beethoven bắt đầu nổi danh là một nghệ sĩ piano với bản ''Concerto cung dođô trưởng''. Nhưng chẳng may từ năm 1818 ông bắt đầu bị lãng tai. Lúc đầu ông mất hết hy vọng nhưng rồi cố gắng thích nghi với điều kiện sống và bắt đầu tập trung tư tưởng tình cảm cao độ hơn bất cứ lúc nào hết trong sáng tác.
 
Những tác phẩm của Beethoven hoàn thành trong khoảng [[1803]]-[[1805]] vượt trội hẳn những gì mà ông sáng tác trước đó. Đó là bản [[Sonate Kreutzar]] (1803) viết cho violon và piano. [[Giao hưởng số 3 (Beethoven)|Bản Giao hưởng Số 3]] Anh hùng ca (1804) có sức cuốn hút mạnh mẽ và gây xúc động sâu xa, lúc đầu ông đề tặng [[Napoléon Bonaparte|Napoléon]] nhưng khi Napoléon lên ngôi [[Hoàng đế]] thì ông đã xé đi lời đề tặng. Các Sonate cho piano, [[Rạng đông|Bình minh]] ([[1804]]) và [[Appassionta]] (1805), [[Giao hưởng số 4 (Beethoven)|Bản Giao hưởng Số 4]] ([[1806]]), [[Bản Giao hưởng Số 5 Định mệnh]] ([[1808]]) đều có giá trị nghệ thuật lớn lao. Ông muốn lột tả trong âm thanh về một cuộc sống trong sự đấu tranh với cái chết bằng một sức mạnh khủng khiếp cuối cùng đã ca khúc khải hoàn, như nhân vật nữ trong vở [[Opera Fidelio]] (1805) ra sức bảo vệ người chồng của mình chống lại sự xấu xa bạo tàn, và trong khúc [[Missa solemnis (Beethoven)|Missa solemnis]] là lời cầu nguyện để giải thoát khỏi đau thương chiến tranh.