Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huỳnh quang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Pq (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{sơ khai}}
[[Image:Fluorescent minerals hg.jpg|300px|right|thumb|Các mẫu Huỳnh quang dưới các tia UV-A, UV-B và UV-C]]
'''Huỳnh quang''' là sự phát quang khi phân tử hấp thụ năng lượng dạng nhiệt (phonon) hoặc dạng quang ([[photon]]).Ở trạng thái cơ bản So, phân tử hấp thụ năng lượng từ môi trường bên ngoài và chuyển thành năng lượng của các electron, nhận năng lượng các electron này sẽ chuyển lên mức năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích S*, đây là một trạng thái không bền, do đó electron sẽ mau chóng nhường năng lượng dưới dạng nhiệt để về trạng thái kích thích nhưng năng lượng thấp hơn S*o, thời gian tồn tại của electron giữa mức năng lượng S*->S*o vào khoảng 10^-9 đến 10^-12 giây, sau khi về trạng thái kích thích S*o, electron lại một lần nữa phát năng lượng dưới dạng photon để về mức thấp hơn, hiện tượng này gọi là huỳnh quang phân tử. Cùng là hiện tượng nhận năng lượng từ môi trường ngoài sau đó phân tử phát xạ photon, nhưng cần phân biệt sự khác nhau giữa quang phổ huỳnh quang (fluorescence) với quang phổ lân quang(phosphorescence) và quang phổ phát xạ (emission). Sự khác biệt cơ bản giữa huỳnh quang và lân quang là thời gian tồn tại của electron ở trạng thái kích thích, ở huỳnh quang là rất thấp cỡ !0^-9 giây, còn lân quang cỡ mili giây. Sự khác nhau cơ bản giữa phát xạ với huỳnh quang và lân quang là mức phát năng lượng để chuyển về trạng thái cơ bản, quang phổ phát xạ hấp thụ bao nhiêu năng lựong từ bên ngoài sẽ pgát xạ bấy nhiêu dưới dạng photon để chuyển về trạng thái ban đầu, còn huỳnh quang và lân quang thì không, do quá trình phát xạ năng lượng của nó có 2 bước, bước 1 phát xạ dưới dạng nhiệt, bước 2 mới phát xạ photon, nên năng lượng photon khi phát xạ sẽ không thể tương đương năng lượng mà phân tử đã hấp thụ trước đó.
 
== Liên kết ngoài ==
{{sơ khai}}
{{Commons category|Fluorescence}}
* [https://www.micro-shop.zeiss.com/?s=2525647761b33&l=en&p=us&f=f Zeiss.com], Interactive Fluorescence Dye and Filter Database [[Carl Zeiss]] Interactive Fluorescence Dye and Filter Database.
* [http://www.iss.com/resources/lifetime.html ISS.com], Fluorescence Lifetime Standards Tables
* [http://www.iss.com/resources/probes.html ISS.com], Fluorescence Probes Data Tables
* [http://www.fluorescence-foundation.org Fluorescence-Foundation.org]
* [http://www.fluorophores.org Fluorophores.org], the database of fluorescent dyes
* [http://www.shsu.edu/~chemistry/chemiluminescence/JABLONSKI.html SHSU.edu], Jablonski diagram
* [http://scienceworld.wolfram.com/physics/Fluorescence.html Wolfram.com], Fluorescence on Scienceworld
* [http://micro.magnet.fsu.edu/primer/techniques/fluorescence/fluorescenceintro.html FSU.edu], Basic Concepts in Fluorescence
* [http://www.confocal-microscopy.org/Protocols%20-%20Immunofluorescence.htm Confocal-microscopy.org], Immunofluorescence Protocol
* [http://www.ii.bham.ac.uk/clinicalimmunology/CISimagelibrary/ BBham.ac.uk], An example of use of fluorescence in generating cellular images
* [http://www.antibodypatterns.com/ More examples how the fluorescence can be used]
* [http://luxrerum.icmm.csic.es Fluorescence control by Photonic Crystals – ICMM]
* [http://www.uvminerals.org The Fluorescent Mineral Society]
* [http://www.noxton.net Fluorescence in Practice]
* [http://www.lfd.uci.edu/workshop/2008/ "A nano-history of fluorescence" lecture by David Jameson]
* [http://www.mcb.arizona.edu/IPC/spectra_page.htm Excitation and emission spectra of various fluorescent dyes]
* [http://confocal-manawatu.pbworks.com/ Manawatu Microscopy] – first known collaboration environment for Microscopy and Image Analysis featuring Open DataBase of Fluorescent Dyes and Stains and their applications.
* [http://www.invitrogen.com/site/us/en/home/support/Tutorials.html Fluorescence Tutorials]
* [http://www.invitrogen.com/site/us/en/home/References/Molecular-Probes-The-Handbook.html The Molecular Probes Handbook] – a comprehensive resource for fluorescence technology and its applications.
 
[[Thể loại:Cơ học lượng tử]]
 
[[ar:فلورية]]
[[bn:প্রতিপ্রভা]]
[[bs:Fluorescencija]]
[[bg:Флуоресценция]]
[[ca:Fluorescència]]
[[de:Fluoreszenz]]
[[el:Φθορισμός]]
[[en:Fluorescence]]
[[es:Fluorescencia]]
[[fr:Fluorescence]]
[[gl:Fluorescencia]]
[[ko:형광]]
[[hi:प्रतिदीप्ति]]
[[hr:Fluorescencija]]
[[it:Fluorescenza]]
[[he:קרינה פלואורסצנטית]]
[[la:Fluorescentia]]
[[lt:Fluorescencija]]
[[hu:Fluoreszkálás]]
[[nl:Fluorescentie]]
[[ja:蛍光]]
[[no:Fluorescens]]
[[nn:Fluorescens]]
[[pl:Fluorescencja]]
[[pt:Fluorescência]]
[[ro:Fluorescență]]
[[ru:Флуоресценция]]
[[sk:Fluorescencia]]
[[fi:Fluoresenssi]]
[[sv:Fluorescens]]
[[tr:Floresans]]
[[uk:Флюоресценція]]
[[ur:تالق]]
[[zh:荧光]]