Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rắn đuôi chuông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Taxobox | name = Rắn đuôi chuông | image = Crotalus cerastes mesquite springs CA.JPG | image_caption = ''Crotalus cerastes'' | image_width = 300px | regnum = …”
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 04:00, ngày 17 tháng 7 năm 2011

Rắn đuôi chuông là một nhóm rắn độc thuộc các chi CrotalusSistrurus[1] thuộc phân họ Crotalinae ("rắn hang"). Có 32 loài rắn chuông với từ 65-70 phân loài.[2], tất cả chúng đều là loài bản địa châu Mỹ, từ phía nam Canada đến miền trung Argentina. Hầu hết những con rắn đuôi chuông đều rất độc. Lượng nọc độc của chúng có thể nhanh chóng làm tê liệt hệ thần kinh của các con mồi như chuột, chim và một số loại động vật nhỏ khác, sau đó khiến cho tim của nạn nhân ngừng đập chỉ một vài phút sau khi bị cắn. Khi con người bị cắn bởi rắn đuôi chuông, chất độc từ răng nanh của chúng sẽ ngấm vào vết thương, vào máu, làm phá vỡ các tế bào thành mạch và gây ra hiện tượng chảy máu bên trong rất nguy hiểm. Trong một số trường hợp, vết cắn của rắn đuôi chuông có thể dẫn tới tử vong cho con người. Rắn đuôi chuông ăn các loài chim và loài gặm nhấm[3], do đó chúng đóng một vai trò sinh thái quan trọng trong việc hạn chế dân số loài gặm nhấm phá hoại mùa màng và ổn định hệ sinh thái.[4] Rắn đuôi chuông nằm đợi con mồi hoặc săn con mồi trong hang.[5]Con mồi sẽ bị giết chết nhanh chóng bởi nọc độc as opposed to constricting. Nếu con mồi bị cắn di chuyển trước khi bị chết, rắn đuôi chuông có thể đi theo mùi của nó.[6][7]

Rắn đuôi chuông
Crotalus cerastes
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Reptilia
Bộ (ordo)Squamata
Phân bộ (subordo)Serpentes
Họ (familia)Viperidae
Phân họ (subfamilia)Crotalinae
Genera


Tham khảo

  1. ^ Price, Andrew H. (2009). Venomous Snakes of Texas: A Field Guide. University of Texas Press. tr. 38–39. ISBN 9780292719675.
  2. ^ Barceloux, 2008: p. 1026
  3. ^ Klauber, 1997: p. 612
  4. ^ Rubio, 1998: pp. 161, 163
  5. ^ Klauber, 1997: p. 387
  6. ^ Klauber, 1997: p. 834
  7. ^ Parker, M. Rockwell & Kardong, Kenneth V. (2005). “Rattlesnakes can use airborne cues during post-strike prey relocation”. Chemical signals in vertebrates 10. Springer. tr. 397. ISBN 9780387251592. Đã bỏ qua tham số không rõ |editors= (gợi ý |editor=) (trợ giúp)Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)

Thư mục


Bản mẫu:Link GA Bản mẫu:Link FA