Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi về phiên bản 48194882 bởi Tuanminh01 (thảo luận): Copy nguyên văn từ nguồn ngoài. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 24:
===Hội đạp thanh===
Trước đây, nam nữ thanh niên cũng nhân dịp này để du xuân nên mới có tên gọi ''hội đạp thanh'' (tức giẫm lên cỏ). Ngày nay, ở Việt Nam lễ hội này có lẽ không còn, nhưng ở Trung Quốc thì một vài nơi vẫn còn duy trì được.
 
=== Đại lễ cầu siêu tiết Thanh Minh ===
Vào dịp tiết Thanh Minh, nhiều người Việt đến nghĩa trang tảo mộ, lên chùa thực hiện các nghi lễ cầu siêu cho người đã khuất. Từ tập tục đó, các vị sư thường nhân dịp tiết Thanh Minh tổ chứng đại lễ cầu siêu cho người đã khuất nhằm giúp người ở lại thể hiện lòng hiếu thảo, nhớ thương và hồi hướng công đức để tổ tiên, ông cha được siêu thoát. Từ đấy, Đại lễ cầu siêu Tiết Thanh Minh được xem là đại lễ lớn và quan trọng hàng đầu trong đời sống tâm linh người Việt.
 
Tại [[Việt Nam]], [[Hoa viên nghĩa trang Bình Dương]] được xem là đơn vị tổ chức Đại lễ cầu siêu tiết Thanh Minh lớn nhất, quy tụ Phật tử khắp mọi miền đất nước vào định kì hàng năm. Đặc biệt, tại kỳ đại lễ lần thứ 8 năm 2016, [[Hoa viên nghĩa trang Bình Dương]] đã công bố Quỹ từ thiện giúp đỡ trẻ em cơ nhỡ, người mắc bệnh hiểm nghèo, những mảnh đời có hoàn cảnh khó khăn.
 
Với mục đích nhắc nhở thế hệ sau về đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, các Phật tự tham dự Đại lễ cầu siêu  sẽ cùng nhau cầu nguyện cho quốc thái dân an, cầu cho các anh linh liệt sĩ và những hương linh đang an nghỉ tại Hoa viên Nghĩa trang Bình Dương được siêu sanh về thế giới tịnh lạc, cầu cho nhân dân được an lành, ấm no, hạnh phúc.
 
Quan trọng hơn, những người tham dự cũng được nghe thuyết pháp về “7 điều tâm niệm của [[Phật giáo]] trong cuộc sống” với cách sống hỷ xả, biết hy sinh, biết sống vì người khác để cuộc sống có ý nghĩa tốt đẹp hơn. Trong đó có những câu chuyện cuộc sống thường nhật về luân thường đạo lý, đạo làm con hiếu thuận ông bà mẹ cha còn sống hoặc đã mất, cùng nhiều việc làm ý nghĩa, thiện nguyện để vận dụng vào cuộc sống nhằm tạo ra nghiệp lành.
 
Tại Đại lễ cầu siêu Tiết Thanh Minh, các Phật tử sẽ tham gia nghi thức:
 
- Lễ hội
 
- Lễ Trai Đàn cầu siêu.
 
Đây là những nghi thức tâm linh trang nghiêm, được người Việt kính trọng, giúp người hành hương hiểu rõ hơn về ý nghĩa của việc cầu siêu. Tất cả Phật Tử tham dự Đại lễ sẽ cùng tịnh tâm, lắng nghe bậc Chư Tôn Đức xướng tên người quá vãng và cầu cho họ được siêu sanh tịnh độ.
 
Tại Đại lễ, Phật tử có thể chiêm ngưỡng các công trình văn hóa tâm linh đặc sắc, những sản phẩm hay dịch vụ mới; xem nhiều chương trình văn nghệ - văn hóa tổng hợp như phim về nguồn gốc đạo Phật vốn gắn liền với văn hóa tín ngưỡng của đại đa số dân tộc Việt Nam. Từ đó, mỗi người có thể chọn riêng một con đường an lạc và sống hạnh phúc hơn.
 
==Trong văn học==