Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lâm Văn Thê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
Năm 1960: Ông được đề bạt ủy viên Thường vụ Liên tỉnh ủy miền Tây, đặc trách an ninh.
 
Tháng 3 năm 1962, Liên tỉnh miền Tây được đổi tên gọi là Khu Tây Nam bộ tức Khu 9. Khu ủy Khu 9 được tăng cường, gồm 10 người: [[Nguyễn Thành Thơ]], bí thư; Trần Văn Bình, phó bí thư; ủy viên thường vụ là hai ông Lâm Văn Thê tức Ba Hương và [[Vũ Đình Liệu]]; 6 ủy viên là Trần Văn Long (bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh), Phan Công Cương (Bí thư Tỉnh ủy Cần Thơ), Nguyễn Việt Châu (bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long), Dương Minh Cảnh (bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng), Phan Ngọc Sến (bí thư Tỉnh ủy Cà Mau), La Lâm Gia (phó bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh)
Tháng 3 năm 1962, Liên tỉnh miền Tây được đổi tên gọi là Khu Tây Nam bộ tức Khu 9.
Khu ủy Khu 9 được tăng cường, gồm 10 người:
Nguyễn Thành Thơ, bí thư; Trần Văn Bình, phó bí thư; ủy viên thường vụ là hai ông Lâm Văn Thê tức Ba Hương và Vũ Đình Liệu; 6 ủy viên là Trần Văn Long (bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh), Phan Công Cương (Bí thư Tỉnh ủy Cần Thơ), Nguyễn Việt Châu (bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long), Dương Minh Cảnh (bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng), Phan Ngọc Sến (bí thư Tỉnh ủy Cà Mau), La Lâm Gia (phó bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh)
Với vị trí Thường vụ Khu ủy, Trưởng ban An ninh, ông là người trực tiếp tổ chức và chỉ đạo ban an ninh các tỉnh miền Tây xây dựng mạng lưới an ninh nhân dân, mạng lưới điệp báo chống tình báo địch, bảo vệ căn cứ cách mạng, bảo vệ phong trào quần chúng đấu tranh với địch.
 
1968-1975: Ông được rút về Trung ương Cục miền Nam làm Phó ban An ninh (Trường ban An ninh TW Cục là ông Phạm Thái Bường)
 
Sau ngày Giải phóng miền Nam Việt Nam, ông Lâm Văn Thê về tiếp quản Bộ Nội vụ chế độ Sài Gòn, công tác tại thành phố Hồ Chí Minh
 
Năm 1976-1978: Ông làm Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao.
 
Từ năm 1979 đến năm 1982 ông là Phó Bí thư Đặc khu ủy, phụ trách Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Đặc khu Vũng Tàu- Côn Đảo. Bí thư là Ông Đoàn Hồng Đoàn (Lê Quang Thành - Tư Thành).
 
Năm 1982, ông Ba Hương được bầu ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, được giao phụ trách Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang. Đây là lần thứ 2, ông Ba Hương làm bí thư Kiên Giang (tức RạchGiáRạch Giá), vùng đất mà ông gắn bó từ sau hiệp định đình chiến 1954.
 
Năm 1987, ông được Nhà nước giao trọng trách Thứ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) kiêm Giám đốc Sở Công an TPHCM. Ông phụ trách nhiệm vụ này cho đến lúc trở bệnh, đi điều trị một thời gian rồi mất.
 
Ông mất ngày 09-11-1990 tại thành phố Hồ Chí Minh vì chứng ung thư phổi
 
'''Ông Lâm Văn Thê (Ba Hương)''' tham gia cách mạng rất sớm, cuộc đời ông có nhiều đóng góp trên các lãnh vực: xây dựng và bảo vệ tổ chức đảng, thành lập ban An ninh Khu Tây Nam bộ, tổ chức mạng lưới an ninh nhân dân.
 
==Danh hiệu Tôn vinh==