Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mắc ma”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Image:Pahoehoe toe.jpg|thumb|right|300px|[[Macma]] tại đảo [[Hawaii (đảo)|Hawaii]].]]
[[Tập tin:Underwater lava flow, off Hawaii.jpg|nhỏ|phải|250px|Đá mắc ma nóng chảy]]
'''Mắc ma''' hay '''magma''' <ref name =magma >Tên quy chuẩn lập [[Bản đồ địa chất]] Việt Nam là ''magma''. Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội, 2005.</ref> là [[đá]] nóng chảy, thông thường nằm bên trong các [[lò magma]] gần bề mặt [[Trái Đất]] <ref name ="MerriamWebsterDict">{{cite web | url =https://www.merriam-webster.com/dictionary/magma | title =Definition of Magma | publisher =Merriam-Webster | work =Merriam-Webster Dictionary | accessdate =28 October 2018}}</ref><ref name =phúnthạch group =note >Một user đã bổ sung tên magma "''còn gọi là '''phún xuất thạch'''''", tuy nhiên điều này sai ở hai điểm: Bài magma này nói về thể nóng chảy ở ngầm dưới đất. Trên mặt đất thì "'''[[đá magma]]'''" bao gồm cả ''phún xuất thạch'' và ''xâmXem nhậpthảo thạch''luận.</ref>.
 
Mắc ma là hỗn hợp của [[silicat]] lỏng ở nhiệt độ và áp suất cao và là nguồn ban đầu của tất cả các loại [[đá mắc ma]]. Nó có khả năng xâm nhập vào các lớp đá thuộc phần vỏ cạnh kề hay phun trào ra ngoài bề mặt. Mắc ma tồn tại ở khoảng nhiệt độ từ 650 tới 1.200&nbsp;°C. Mắc ma chịu [[áp suất]] cao trong lòng đất và khi phun trào lên bề mặt đất qua các miệng [[núi lửa]] ở dạng [[dung nham]] và chất phun trào [[nham tầng]] <ref name ="eov">{{Citation |last =Spera |first =Frank J. |title =Physical Properties of Magma |encyclopedia =Encyclopedia of Volcanoes |pages =171–190 |year =2000 |editor-last =Sigurdsson |editor-first =Haraldur (editor-in-chief) |publisher =[[Academic Press]] |isbn =978-0126431407}}</ref>. Các sản phẩm phun trào của núi lửa thông thường chứa các chất lỏng, các tinh thể và các khí không hòa tan mà trước đó chưa bao giờ ra đến mặt Trái Đất. Mắc ma tập trung thành nhiều [[lò magma]] riêng rẽ trong [[lớp vỏ (địa chất)|lớp vỏ]] Trái Đất và có thành phần khác nhau một cách đáng kể tại các khu vực khác nhau, nó có thể được tìm thấy ở các [[hút chìm|đới hút chìm]], [[đứt gãy (địa chất)|đứt gãy]] hay [[sống núi giữa đại dương]] hoặc trên các [[điểm nóng (địa chất)|điểm nóng]] chứa các chùm đá nóng của [[lớp phủ (địa chất)|lớp phủ]]. Sự hình thành mắc ma chỉ có thể diễn ra theo một số điều kiện đặc biệt tại [[quyển mềm|quyển astheno]] của Trái Đất.<ref>[https://www.ucdavis.edu/news/scientists-drill-hits-magma-only-third-time-record/ Scientists' Drill Hits Magma: Only Third Time on Record], UC Davis News and Information, June 26, 2009.</ref><ref>[http://www.physorg.com/news148664988.html Magma Discovered in Situ for First Time]. Physorg (December 16, 2008)</ref><ref>[http://www.agu.org/meetings/fm08/fm08-sessions/fm08_V23A.html Puna Dacite Magma at Kilauea: Unexpected Drilling Into an Active Magma Posters], 2008 Eos Trans. AGU, 89(53), Fall Meeting.</ref><ref>{{Cite journal |last =Greeley |first =Ronald |last2 =Schneid |first2 =Byron D. |date =1991-11-15 |title =Magma Generation on Mars: Amounts, Rates, and Comparisons with Earth, Moon, and Venus |url =http://science.sciencemag.org/content/254/5034/996 |journal =Science |language =en |volume =254 |issue =5034 |pages =996–998 |doi =10.1126/science.254.5034.996 |issn =0036-8075 |pmid =17731523}}</ref>