Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặc gia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 3:
'''Mặc gia''' (tiếng Hán: 墨家, bính âm: Mòjiā) là một trường phái triết học Trung Quốc cổ đại do các đệ tử của [[Mặc Tử]] phát triển. Nó phát triển cùng thời với [[Nho giáo|Nho Gia]], [[Đạo giáo|Đạo Gia]], [[Pháp gia]] và là một trong bốn trường phái triết học chính trong thời [[Xuân Thu]] và [[Chiến Quốc]], là một trong [[bách gia chư tử ]], tại [[Trung Quốc]] cổ đại bị cho là một chi nhánh của [[Đạo Giáo|Đạo Gia]] chịu ảnh hưởng từ tư tưởng [[Đạo Giáo|Đạo Gia]].
 
'''Mặc Gia''' từng có một thời kỳ huy hoàng, vào thời điểm đó Pháp Gia [[Hàn Phi Tử]] xưng Mặc Gia cùng Nho Gia là “Thế chi hiển học”( thế gian nổi tiếng học thuyết ) , Nho Gia Mạnh Tử cũng từng nói “Thiên hạ chi ngôn, bất quy dươngDương ( [[Dương Chu]]) tắc quy mặcMặc ( [[Mặc Tử]] )” , chứng minh mặcMặc gia tư tưởng từng trải qua huy hoàng. Cuối thời [[Chiến quốc]] ,tầm ảnh hưởng của Mặc học thậm chí vượt qua Khổng học.
 
Đến đầu thời Hán , bởi vì tư tưởng đặc thù , cộng thêm việc [[Hán Vũ Đế]] thi hành chính sách " Trục xuất bách gia , độc tôn Nho thuật " khiến Mặc gia lọt vào chèn ép , cuối cùng diệt sạch .