Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tùy Văn Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 133:
[[Tập tin:Three Kingdoms of Korea Map-zh.png|nhỏ|phải|160px|Các quốc gia ở đông bắc Tùy {{legend|#00B8FF|[[Cao Câu Ly]]}} {{legend|#00FF00|[[Bách Tế]]}} {{legend|#FF0000|[[Tân La]]}} {{legend|#FB7AC6|[[Oa Quốc]] (Nhật Bản)}}]]
 
Năm [[598]], Vua [[Anh Dương Vương|Yeong-yang]] của [[Cao Câu Ly]] liên minh với [[Mạt Hạt]], đem quân tấn công vào Doanh châu, và Tổng quản của châu này, [[Vi Xung]], vội vã bỏ trốn. Văn Đế đạigiận nộdữ, sai con út là Hán vương [[Dương Lượng]] cùng [[Vương Thế Tích]] lãnh 30 vạn đại quân đông phạt, lấy [[Cao Quýnh]] làm cố vấn cho Dương Lương, và tướng cũ của nước Trần là [[Chu La Hầu]], đẩm trách thủy quân, cùng nhau thảo phạt [[Cao Câu Ly]]. Tuy nhiên, quân Tùy phải viễn chinh ở miền xa, thiếu thốn lương thực, và các tàu chiến gặp phải bão tố trên biển, thiệt hại rất nhiều<ref name="kbs1">{{cite web|url=http://world.kbs.co.kr/english/program/program_dynasty_detail.htm?lang=e&current_page=&No=10042601|title=King Yeongyang (1)|publisher=KBS World|accessdate=2016-10-05}}</ref>. Quân [[Cao Câu Ly]] kiên cường chống trả trên cả hai mặt trận khiến quân Tùy không sao tiến lên được. Giữa lúc đó, Yeong-yang rút quân đội ở Doanh châu trở về, Tùy Văn Đế coi đó là động thái tỏ ý thần phục của [[Cao Câu Ly]], nên cũng lui quân. Trong những năm cuối đời Văn Đế, nhà Tùy không còn tấn công Cao Câu Ly nữa. Bởi vì Vua [[Wideok của Bột Hải|Wideok]] của [[Bột Hải]] đã hỗ trợ cho chiến dịch của quân Tùy, Cao Câu Ly nảy sinh hiềm khích với Bột Hải<ref name="TTTG178"/>.
 
Cũng năm [[598]], Thoán Ngoạn lại nổi dậy, Thục vương Dương Tú tố cáo việc [[Sử Vạn Tuế]] ăn hối lộ năm trước. Văn Đế nghĩ đến việc giết Vạn Tuế, nhưng sau đó đổi ý và chỉ cách chức ông này. Tuy nhiên chỉ ít lâu sau, Vạn Tuế lại được tha bổng, phục quan chức<ref name="TTTG178"/>.