Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thomas Jefferson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 50:
| signature =Thomas Jefferson Signature.svg
}}
'''Thomas Jefferson''' ([[13 tháng 4]] năm [[1743]]–[[4 tháng 7]] năm [[1826]]) là [[tổng thống Hoa Kỳ|tổng thống]] thứ ba của Hợp chúng quốc [[Hoa Kỳ]], người sáng lập ra [[Đảng Dân chủ-Cộng hòa Hoa Kỳ]] (''Democratic-Republican Party''), và là một [[nhà triết học]] chính trị có ảnh hưởng lớn, một trong những người theo [[chủ nghĩa tự do]] nhiệt thành lớn nhất thời cận đại. Ông sinh ngày [[13 tháng 4]] năm [[1743]] tại Shadwell, tiểu bang [[Virginia]], lúc đó còn là vùng biên giới hoang vu, trong một gia đình kĩ sư gốc Anh. Thuở nhỏ, ông học ở quê nhà, rồi sau đó vào trường [[Đại học William & Mary]] ([[1760]]–[[1762]]). Năm 23 tuổi, ông trở thành [[luật sư]]. Bảy7 năm sau, ông thôi hành nghề với một tài sản kha khá và với mối ác cảm sâu sắc về giới luật sư, rồi sống cuộc sống của một nhà quý tộc nông thôn độc lập.
 
Tuy nhiên, sự quan tâm đến các vấn đề xã hội của Jefferson không cho phép ông hưởng thú ẩn dật. Ông được cử làm thành viên Viện đại biểu bang Virginia, và khi các vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt, ông đóng vai trò tích cực ngày càng tăng trong phong trào đấu tranh giành độc lập. Những kiến nghị của Jefferson trong đoàn đại biểu Virginia với Hội nghị lục địa được công bố trong quyển sách nhỏ tựa đề "Quan điểm tóm tắt về các quyền của nước Mỹ", đã đưa ông lên vị trí của một trong những nhà lãnh đạo cách mạng hàng đầu. Ông được cử làm công tác đặc biệt ở Anh, và tại Mỹ ông được các cộng sự chọn để dự thảo bản [[Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ|Tuyên ngôn Độc lập]] năm [[1776]].
Dòng 61:
 
== Thiếu thời ==
Thomas Jefferson chào đời vào ngày [[13 tháng 4]] năm [[1743]] tại [[Shadwell, Virginia|Shadwell]], [[Quận Goochland, Virginia|quận Goochland]], [[Virginia]] vùng đất mà ngày nay thuộc [[Quận Albemarle, Virginia|quận Albemarle]].{{sfn|Malone|1948|p=3, 430}} Cha của cậu, ông Peter Jefferson, là một người đo đất và là chủ một [[đồn điền]].{{sfn|Malone|1948|p=4}} Ông có gốc tổ tiên miền [[Wales]].{{sfn|Malone|1948|pp=5–6}} Mẹ của ông, Jane Randolph, là con gái của Isham Randolph, một thuyền trưởng và thỉnh thoảng cũng canh tác đồn điền. Hai người kết hôn với nhau vào năm [[1739]].{{sfn|Malone|1948|pp=13–14}} Thomas Jefferson không quan tâm mấy đến việc tìm hiểu về tổ tiên của mình, ông chỉ biết về sự tồn tại của ông nội của mình mà thôi.{{sfn|Malone|1948|pp=5–6}}
 
Thomas là người con thứ ba và là con trai lớn của gia đình gồm 4 trai 6 gái. Phần lớn những người anh chị em này đã chết khi tuổi còn thơ.{{sfn|Malone|1948|pp=31–33}} Thomas đã trải qua 7 năm trong số 9 năm đầu tiên tại Tuckahoe, một [[Trang trại|nông trại]] của gia đình Randolph bên bờ sông James, gần [[Richmond, tiểu bangVirginia|Richmond]], [[Virginia]].{{sfn|Malone|1948|pp=5–6}} Năm Thomas lên 9 tuổi, gia đình Jefferson dọn trở về Shadwell và tại nơi này, cậu Thomas đã tập đọc và tập viết tại trường học và cậu cũng được cha dạy kèm. Ông Peter đã dạy cho con học cách [[Câu (hành động)|câu cá]], cách săn bắn gà lôi rừng, săn hươu nai gần dòng [[sông Rivanna]] cùng cách [[Ngựa cưỡi|cưỡi ngựa]].{{sfn|Malone|1948|pp=31–33}} Thomas cũng học kéo đàn vĩ cầm và biết yêu chuộng âm nhạc từ dạo đó. Khi Thomas được 14 tuổi, ông Peter qua đời. Cậu Thomas trở nên gia trưởng vì là con trai lớn trong nhà. Cậu thừa hưởng hơn {{convert|5000|acre|ha sqmi|lk=off}} đất cùng với khoảng 20-40 người nô lệ, trong khi gia sản do người quản gia tên là John Harvie trông nom.<ref>{{harvnb|Malone|1948|pp=437–440}}</ref>
 
=== Sự nghiệp học hành ===
Thomas Jefferson bắt đầu đi học từ khi được 5 tuổi rồi khi lên 9 tuổi, vào ở nội trú trong trường học điều khiển do [[William Douglas]], một vị tu sĩ gốc [[Scotland]].{{sfn|Malone|1948|p=22}} Về sau, Thomas còn ghi nhớ rằng các loại bánh nướng trái cây của ông Douglas ngon tuyệt vời và các bài giảng của ông cũng rất xuất sắc, ngoại trừ về văn học cổ điển. Ngoài các môn học thông thường, Thomas còn được học về [[tiếng La TinhLatinh]], [[tiếng Hy Lạp]], [[tiếng Pháp]].<ref>[http://www.nytimes.com/2006/12/03/books/chapters/1203-1st-hail.html Thomas Jefferson on Wine] by John Hailman, 2006</ref> Sau khi cha chết, Thomas theo học ngôi trường gần [[Gordonsville]] của James Maury, một tu sĩ theo [[Anh giáo]] và cũng là một học giả. Ông được huấn luyện về lòng nhân đạo và về niềm tin vào Thượng đế nhưng cậu không hoàn toàn tin tưởng vào một tổ chức tôn giáo nào.{{sfn|Peterson|1970|pp=7–9}}
 
Năm [[1760]], vào tuổi 16, Thomas Jefferson theo học [[Học viện Williams and Mary]] tại [[Williamsburg]]. Đây là [[thủ phủ]] của thuộc địa Virginia với dân số thời đó chỉ vào khoảng 1,000 người. Thomas làm quen với xã hội thành thị và trong 2 năm trường, ông học về Toán[[toán học]], Văn[[văn chương]][[triết học]] với Tiến sĩ [[William Small]], một học giả gốc [[Scotland]]. Năm [[1762]], Tiến sĩ Small đã thu xếp để Thomas Jefferson học luật với vị Thẩm phán George Wythe, một trong các vị luật gia uyên thâm nhất của địa phương.<ref>Peterson, Merrill D. ed. ''Thomas Jefferson: Writings''. New York: Library of America, tr. 1236.</ref> Ông George Wythe đã gây ảnh hưởng tới Thomas Jefferson rất nhiều và chính ông Wythe sau này cũng là một trong các vị ký tên vào [[Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ|Bản tuyên ngôn độc lập]] sau này.<ref>Peterson, Merrill D. ed. ''Thomas Jefferson: Writings''. New York: Library of America, p. 1236.</ref>
 
Nhờ sự quen biết với hai ông Small và Wythe, Thomas Jefferson được giới thiệu với Thống đốc Virginia Francis Fauquier (1758-1768). Bốn người này thường trải qua các buổi chiều tại tư dinh của Thống đốc, bàn luận về thời cuộc cũng như dạo các bản nhạc thính phòng. Cũng nhân dịp này, Thomas Jefferson được gặp Patrick Henry.<ref name="Jefferson, LOC">{{chú thích web|url=http://www.loc.gov/exhibits/jefferson/jefflib.html |title= Jefferson's Library |publisher=Library of Congress|date=ngày 3 tháng 8 năm 2010 |accessdate=ngày 19 tháng 6 năm 2011}}</ref>
 
Trong thời gian học môn luật Thomas Jefferson đã quan tâm tới sự căng thẳng chính trị giữa nước Anh và các thuộc địa Bắc Mỹ. Cuộc [[chiến tranh Bảy Năm]] (1756-631756–1763), hay còn được gọi là cuộc [[Chiến tranh Pháp và người Da đỏ]] ở Bắc Mỹ đã loại người Pháp ra khỏi [[tiểu lục địa Ấn Độ]] và lục địa [[Bắc Mỹ]]. [[Người Pháp]] đã bị [[người Anh]] thay thế và thế lực Anh đã lấn át tại phía tây bán cầu và trên các mặt biển. Nước Anh nhờ thế đã thụ hưởng được sự phát triển thương mại trên rất nhiều lãnh thổ. Năm 1760, vua [[George III của Anh|George III]] lên ngôi nhưng do sự bất lực của nhà vua này, đã sinh ra các bất ổn đối với các xứ thuộc địa Bắc Mỹ.{{sfn|Peterson|1970|p=87}}<ref>[https://web.archive.org/web/20040829164618/http://www.enter.net/~torve/songs/george.html Bad King George]</ref>
 
Tại miền Bắc MỹHoa Kỳ, các doanh nhân thường buôn lậu với các kẻ địch và các quốc hội lục địa đã không cung cấp nhân lực và tiếp liệu cho chính quyền Anh trong khi số nợ nần của nước Anh đã tăng lên do việc quản trị các vùng đất mới. Để có tiền, Quốc hội nước Anh đã thông qua [[Đạo Luật Tem Thuế]] vào tháng 3 năm 1765 để gia tăng lợi tức cho nước Anh.<ref name="ReferenceA">[[#Maier|Maier, 1997]], các trang 97-105</ref> Khi đạo luật này được công bố, Thomas Jefferson đã được nghe Patrick Henry dùng lời hùng biện, đả kích sự bất công và cho rằng Quốc hội Anh không có quyền đánh thuế các thuộc địa Bắc Mỹ. Sau này, Thomas đã kể lại rằng: "Đối với tôi, ông Henry đã nói hùng hồn giống như Thi hào [[Hómēros]] đã làm thơ vậy".<ref>[[#Maier|Maier, 1997]], tr. 104</ref>
 
Năm [[1767]], Thomas Jefferson được nhận vào Luật đoàn và bắt đầu hành nghề luật sư một cách khá thành công. Ông đã chia thời gian qua lại hai địa điểm là Williamsburg và Shadwell. Tại nơi sau này, ông đã vẽ kiểu và trông coi xây dựng tòa nhà Monticello trên một ngọn đồi gần đó.{{sfn|Peterson|1970|p=90}}
 
=== Kết hôn và gia đình ===
Thomas Jefferson cưới bà góa phụ 23 tuổi [[Martha Wayles Skelton]] vào năm [[1772]]. Bà là con gái của ông John Wayles, một luật sư danh tiếng sống gần [[Williamsburg]]. Theo chuyện kể lại, chính nhờ âm nhạc mà ông Thomas đã chiếm được cảm tình của bà Martha vì một nhân vật khác cũng theo đuổi bà Martha đã phải bỏ cuộc khi nhìn thấy hai người hòa đàn vĩ cầm và dương cầm. Sau đó, gia đình Jefferson đã an cư tại Monticello, dù cho tòa nhà lớn này chưa xây xong. Bà Martha Jefferson qua đời năm 1782, sau 10 năm kết hôn. Trong cuộc hôn nhân 10 năm, họ đã có năm con gái và một con trai đó là: [[Martha Jefferson Randolph|Martha]], thường gọi là Patsy, (1772–1836); Jane (1774–1775); một con trai chưa đặt tên (1777); [[Mary Jefferson Eppes|Mary Wayles]], thường gọi là Polly, (1778–1804); Lucy Elizabeth (1780–1781); và Lucy Elizabeth (1782–1785), tuy nhiên chỉ có hai đứa con là Martha và Mary sống cho đến tuổi trưởng thành.<ref name="Martha">{{chú thích web |title=Martha Wayles Skelton Jefferson |url=https://web.archive.org/web/20100320223410/http://www.whitehouse.gov/about/first-ladies/marthajefferson |publisher=The White House |accessdate=ngày 10 tháng 3 năm 2011}}</ref> Sau cái chết của Martha Jefferson, Thomas Jefferson đã không lập gia đình nữa mà lo chăm sóc hai người con gái.
 
== Sự nghiệp chính trị từ năm 1775 tới 1800 ==
Dòng 167:
=== Chiến tranh với cướp biển Bắc Phi ===
{{chính|Chiến tranh Barbary lần thứ nhất}}
Vào cuối thể kỷ 18, bọn cướp biển Barbary thuộc miền Bắc Phi thường hay tấn công các tàu buôn của nhiều quốc gia, đòi tiền chuộc hay tiền đóng góp. Trong vòng 10 năm, Hoa Kỳ đã phải nạp triều cống cho xứ [[Tripoli]] tới 2 triệu $. Sự kiện này đã khiến Thomas Jefferson luôn nhắc nhở chính[[Chính quyền liên bang Hoa Kỳ|Chính phủ Hoa Kỳ]] phải có các hành động trừng phạt các quân cướp biển. Năm 1801, Tripoli đánh phá các tàu buôn Hoa Kỳ để đòi thêm tiền. [[Hạm đội]] của Hoa Kỳ vào thời đó còn nhỏ và yếu, nhưng đã vây hãm các hải cảng của Tripoli, oanh tạc các pháo đài và bắt buộc các bọn cướp biển phải kính nể các tàu thuyền mang lá cờ Mỹ. Đây là cuộc chiến tranh đầu tiên của quốc gia Hoa Kỳ với một nước khác, tuy chưa mang lại các thắng lợi cụ thể vào thời gian đó, nhưng đã khiến cho uy tín của [[Hải Quânquân Hoa Kỳ]] được tăng thêm.
 
=== Nhiệm kỳ thứ hai ===
Năm [[1804]] có cuộc bầu cử Tổng thống. Đất nước thịnh vượng đã là một lý do để Thomas Jefferson được dễ dàng đề cử và đảng Dân Chủ-Cộng Hòa đã chọn ông Thống Đốc tiểu bang New York là ông [[George Clinton]] làm ứng viên Phó tổng thống. Vào lúc này, một nhóm các đảng viên Liên Bang thuộc miền đông bắc đã e ngại việc mở rộng đất nước sẽ làm yếu đi vị trí và ảnh hưởng của miền Tân Anh Cát Lợi. Họ muốn bầu ông Aaron Burr làm Thống Đốc [[New York]] để Burr mang tiểu bang [[New York]] cùng với vùng [[Tân Anh Cát Lợi]] tách ra khỏi [[Liên bang Hoa Kỳ]]. [[Alexander Hamilton]] là người đã làm thất bại âm mưu này.<ref>{{chú thích web|accessdate=
|url=|title=American Sphinx: The Contradictions of Thomas Jefferson
|first=Joseph J. |last=Ellis|year=1994|publisher=Library of Congress}}</ref><ref name="RobertsNYT">{{chú thích báo |last=Roberts |first=Sam |title=A Founding Father’s Books Turn Up |url=http://www.nytimes.com/2011/02/23/books/23jefferson.html|date=ngày 21 tháng 2 năm 2011|archiveurl=http://www.webcitation.org/63LlCrjVt|archivedate=ngày 21 tháng 11 năm 2011|deadurl=no|work=The New York Times}}</ref>
Dòng 176:
Trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 1804, đảng Liên Bang đã thất bại. Ông Thomas Jefferson đoạt được 162 phiếu cử tri, so với 14 phiếu dành cho ứng viên đảng Liên Bang là ông Charles C. Pinckney, một luật sư từ miền Charleston, South Carolina. Như vậy nhiệm kỳ Tổng thống thứ hai của ông Thomas Jefferson đã bắt đầu mà "không có một cụm mây đen nào ở chân trời", theo như lời ông Jefferson nói, thế nhưng bão táp đã kéo đến.<ref>John Hope Franklin, ''Race and History: Selected Essays 1938–1988'' (Louisiana State University Press: 1989) p. 336 and John Hope Franklin, ''Racial Equality in America'' (Chicago: 1976), tr. 24-26</ref>
 
Tháng 3 năm 1803 nổ ra cuộc [[Chiến tranh Liên minh thứ ba|chiến tranh]] giữa hai nước Anh và Pháp.{{sfn|Kaplan|1957|pp=196–217}} Tổng thống Jefferson nhận thấy rằng nhiệm vụ chính của ông là giữ cho Hoa Kỳ ở ngoài cuộc chiến. Vào thời đó, hải quân Anh và Pháp tìm cách đánh phá các tàu biển của nhau, kết quả là phần lớn công cuộc thương mại giữa châu Âu và miền Tây Ấn lọt vào tay các nhà buôn Hoa Kỳ. Tại Hoa Kỳ, hai ngành [[thương mại]] và đóng tàu phát triển rất nhanh, cần đến hàng ngàn thủy thủ, những người này phần lớn tới từ miền [[Tân Anh Cát Lợi]] song cũng có nhiều kẻ đào ngũ từ các tàu thuyền của nước Anh. Cũng vào thời gian này, nước Anh cần tới nhiều thủy thủ nên các tàu biển của Anh thường chặn bắt các tàu biển Hoa Kỳ trên biển cả để tìm xét các thủy thủ Anh đào ngũ. Nhưng làm sao phân biệt dễ dàng giữa một người Anh và một người Mỹ, vì vậy hàng ngàn người Mỹ đã bị bắt và bị cưỡng bách đưa vào [[Hải quân Hoàng gia]].<ref>Doron S. Ben-Atar, ''The Origins of Jeffersonian Commercial Policy and Diplomacy'' (1993) as cited in Cogliano, tr. 250]</ref>
 
Cuộc chiến tranh tại châu Âu giữa nước Anh và nước Pháp càng gia tăng cường độ, càng khiến cho cả hai phe lâm chiến không quan tâm đến quyền lợi của các quốc gia trung lập. Bằng đạo luật Berlin và Milan năm 1806 và 1807,<ref>[[#Merwin|Merwin, 1901]] tr. 142</ref><ref>[[#Peterson60|Peterson, 1960]] tr. 289-290</ref> Napoléon công bố rằng nước Pháp sẽ bắt giữ tất cả các tàu thuyền hướng về hay từ các hải cảng của nước Anh, trong khi đó chính phủ Anh ra lệnh phong tỏa các hải cảng của Pháp và của các nước đồng minh với Pháp.<ref name=adams>"Gallatin to Jefferson, December 1807" Vol.1, p.368 {{chú thích sách|last=Adams |first=Henry |title=The Writings of Albert Gallatin |location=Philadelphia |publisher=Lippincott |year=1879}}</ref>
Dòng 184:
Tháng 6 năm 1807, chiếc tàu [[HMS Leopard|HMS ''Leopard'']] của Anh đã chặn con tàu Hoa Kỳ tên là [[USS Chesapeake (1799)|USS ''Chesapeake'']], đòi tìm xét các lính đào ngũ. Thuyền trưởng của tàu Mỹ đã không tuân lệnh nên HMS ''Leopard'' đã tấn công tàu Mỹ.<ref>{{chú thích sách|author=Nicholas Dungan|title=Gallatin: America's Swiss Founding Father|url=http://books.google.com/books?id=-ZyTbDynRp8C&pg=PA81|date=ngày 28 tháng 9 năm 2010|publisher=NYU Press|page=81}}</ref>
 
Tổng thống Thomas Jefferson lúc đó biết rằng Hoa Kỳ chưa được chuẩn bị về chiến tranh và không rõ nên thiên về nước Anh hay nước Pháp. Cách đối phó của ông Jefferson là đóng cửa thị trường Mỹ đối với [[hàng hóa]] của cả hai nước và cũng không bán tiếp liệu của Hoa Kỳ cho hai nước Anh và Pháp đó.<ref>[[#Tucker92|Tucker, 1992]] ch.23</ref><ref>James Duncan Phillips, "Jefferson's 'Wicked Tyrannical Embargo," ''New England Quarterly'' Quyển 18, Phần. 4 (Dec., 1945), tr. 466–478 [http://www.jstor.org/stable/361063 in JSTOR]</ref> Nhăm 1805, [[Napoléon Bonaparte]] đánh bại liên minh thứ ba trong [[trận Austerlitz]], người Mỹ mong muốn ủng hộ Pháp nhưng đều không thành công.{{sfn|Chernow|2004|p=668}} Năm 1807, đạo luật "Cấm Vận" đã cấm chỉ việc xuất cảng từ Hoa Kỳ và ngăn cản các con tàu biển Mỹ đi vào các hải cảng ngoại quốc. Lệnh cấm vận đã làm thiệt hại Hoa Kỳ hơn là gây tổn thất cho hai nước Anh và Pháp. Hàng ngàn con tàu biển của Mỹ nằm bất động, thủy thủ và công nhân đóng tàu thất nghiệp, hàng xuất cảng chất đống trong các nhà kho. Kinh tế của miền nam Hoa Kỳ cũng bị thiệt hại khiến cho ông Jefferson bị mất đi các sức ủng hộ. Vào thời kỳ này, nhiều [[người Mỹ]] đã không tôn trọng pháp luật, nạn buôn lậu phát triển. [[Chính quyền liên bang Hoa Kỳ|Chính phủ Hoa Kỳ]] vì thế phải tăng cường việc phòng thủ bờ biển.<ref>Peter Charles Hoffer, ''The Treason Trials of Aaron Burr'' (2008){{page needed|date=January 2012}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.fjc.gov/history/docs/burrtrial.pdf |publisher=The Federal Judicial Center|title= ''The Aaron Burr Treason Trial''|format=PDF |date= |accessdate=ngày 19 tháng 6 năm 2011}}</ref>
 
Trước sự việc nan giải này, Tổng thống Thomas Jefferson càng ngày càng phải thiên về việc kiểm soát của Liên Bang và ông đã bình luận rằng:<ref name=malone>{{chú thích sách|last=Malone |first=Dumas |title=Jefferson the President: The Second Term |location=Boston |publisher=Brown-Little |year=1974}}{{page needed|date=January 2012}}</ref>
{{cquote|''Luật cấm vận này chắc chắn là một vấn đề gây rắc rối nhất mà chúng tôi phải giải quyết". Sau 14 tháng, nhiều người thấy rằng luật cấm vận đã không gây được ảnh hưởng nào đối với cả hai nước Anh và Pháp. Dân chúng Mỹ phản đối khiến cho Quốc hội phải xét lại sự việc vào tháng 3 năm 1809 và thông qua một đạo luật mền dẻo hơn''}}
 
Vào năm [[1808]], nhiều người mong đợi ông ra tranh cử một lần nữa nhưng ông đã từ chối, vì muốn theo gương của [[George Washington]] là rút lui sau hai nhiệm kỳ. Thomas Jefferson cũng nói rõ cho mọi người biết là ông ước mong [[James Madison]] sẽ là vị [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống]] kế tiếp. Và trên thực tế thì Madison cũng đã thắng cử dễ dàng.<ref name="miller145">[[#Miller|Miller, 1980]] các trang 145-146</ref><ref name="Randal583">[[#Randall|Randall, 1994]] tr. 583</ref>
 
== Cuối đời ==
Thomas Jefferson rời khỏi chức vụ [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống]] vào năm [[1809]], khi 65 tuổi. Ông đã cảm thấy tự do khi dùng thời giờ cho các [[Tình bạn|bạn bè]], sách vở, thư từ, đất đai và để vun trồng "các sự theo đuổi trầm lặng của Khoa học". Ông đã viết: "''Không một người tù nào cảm thấy nhẹ nhàng hơn tôi khi tôi trút được gánh nặng quyền lực''". Ông đã trải qua 15 năm cuối của cuộc đời, góp công vào việc thành lập Đại học Virginia (UVA) tại thành phố Charlottesville, khai trương vào năm 1825.
 
Ông qua đời vào ngày 4 tháng 7 năm 1826, hưởng thọ 83 tuổi, đúng 50 năm sau ngày [[Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ|Tuyên bố độc lập]] của Hoa Kỳ. Ông mất vài giờ trước bạn cũ và cũng là đối thủ chính trị của ông, [[John Adams]]. Lời hấp hối của John Adams là "Độc lập muôn năm", và "Thomas Jefferson vẫn sống".{{sfn|Bernstein|2005|p=189}}<ref>{{chú thích web |url=https://web.archive.org/web/20090204220346/http://www.whitehouse.gov/about/presidents/johnadams/ |title=John Adams |publisher=[[Nhà Trắng]] |accessdate=ngày 7 tháng 4 năm 2013}}</ref><ref>{{chú thích web |url=http://www.monticello.org/site/jefferson/john-adams |title=John Adams |publisher=[[Quỹ Thomas Jefferson]] |accessdate=ngày 7 tháng 4 năm 2013}}</ref>
Dòng 206:
 
== Di sản ==
Thomas Jefferson đã đóng góp rất lớn lao vào các nguyên tắc của nền Dândân Chủchủ Hoa Kỳ. Cùng với [[George Washington|Tổng thống George Washington]], ông là một trong các nhân vật vĩ đại của cuộc [[Cách mạng Mỹ|Cách mạng Bắc Mỹ]] mà danh tiếng đã vang lừng trên khắp Thế[[thế giới]]. Ông Jefferson đã ủng hộ các Quyền của Con người, các [[tự do ngôn luận]], [[tôn giáo]][[báo chí]] và cũng vì tôn trọng nền tự do sau này mà ông đã phải chịu đựng nhiều vụ nói xấu của các tờ báo vô trách nhiệm.<ref>Kierner, trang 246</ref>
 
Ông Thomas Jefferson còn là một nhà canh nông.<ref>[[#Mayer|Mayer, 1994]] tr. 328</ref> Ông đã [[phát minh]] ra một thứ máy cày được nông dân Mỹ dùng trong nhiều năm. Ông đã đưa loại máy đập lúa từ [[châu Âu]] vào [[Hoa Kỳ]] và khuyến khích [[Robert Mills]] trong việc phát triển loại máy gặt. Ông cũng là một trong những người chủ trương phương pháp luân canh. Là một nhà khoa học, ông Thomas Jefferson khuyến khích việc phát minh ra "thì kế", không những được dùng trong các cuộc chạy đua mà còn trong các công cuộc khảo sát thiên văn.{{sfn|Wood|2011|pp=220–227}} Ông cũng là người đặt niềm tin vào loại tàu ngầm và về y tế, là một trong các nhân vật quan trọng chấp nhận chủng ngừa đậu mùa. Các con cháu của ông cũng đồng lòng chủng ngừa như ông.{{sfn|Wood|2011|pp=220–227}}
 
Về [[kiến trúc]], ông Thomas Jefferson đã vẽ kiểu cho [[Monticello|Tòa nhà [[Monticello]] gồm 35 phòng của ông. Đây là một trong các [[dinh thự]] lịch sử đẹp nhất của [[Hoa Kỳ]]. Ông cũng đã vẽ kiểu [[Điện Capitol củaHoa ThủKỳ|Điện phủCapitol]] của [[Richmond, Virginia|Thủ phủ Richmond]] và các [[tòa nhà]] ban đầu của [[Đại Học Virginia]]. Về các dụng cụ dùng trong nhà, ông Thomas Jefferson đã nghĩ ra các loại ghế xếp, ghế đu đưa, cùng cải tiến nhiều vật dụng khác. Ông thường được gọi là "Người cha của Văn phòng bằng sáng chế" bởi vì đạo luật đầu tiên về [[phát minh]], sáng chế đã được ông giám sát.<ref>[http://www.pbs.org/wgbh/pages/frontline/shows/jefferson/cron/ ''Jefferson's Blood: Chronology], PBS Frontline, 2000</ref><ref>Annette Gordon-Reed, ''Thomas Jefferson and Sally Hemings: An American Controversy,'' University of Virginia Press, 1998 (reprint, with new foreword, first published 1997), các trang 40–41, 210–223</ref>
 
== Xem thêm ==