Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Carl Maria von Weber”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: tháng 11 17 → tháng 11 năm 17 using AWB
n →‎Opera: chính tả, replaced: chât → chất
Dòng 33:
Weber cũng là một trong những người tiên phong [[chủ nghĩa lãng mạn]] trong âm nhạc. Vai trò đó được công nhận bởi nhiều nhà soạn nhạc thành danh khác, như [[Hector Berlioz]], [[Richard Wagner]], [[Gustav Mahler]] và [[Claude Debussy]] (họ cũng kế thừa từ ông yếu tốc của chủ nghĩa lãng mạn). Thời kỳ âm nhạc mà Weber đang sống là thời kỳ có nhiều chuyển biến trong [[nhạc cổ điển]], khi mà [[trường phái cổ điển Viên]] đang dần kết thúc sứ mệnh của mình. Trong hoàn cảnh như thế, âm nhạc của Weber để lại nhiều dấu vết của [[chủ nghĩa cổ điển]] trong âm nhạc. Nếu nghiên cứu, ta có thể thấy âm nhạc của ông là sự tuân thủ nguyên tắc của một trong những trường phái âm nhạc nổi tiếng nhất lịch sử. Tuy nhiên, khi những nguyên tắc này thấm vào tư tưởng âm nhạc của Weber, ông có một bước điː thử nghiệm với [[âm nhạc bán cung]].
 
Weber cũng là [[nhà phối khí]] tài tình. Tài tình ở chỗ ông viết theo những khuynh hướng khác thường nhưng vẫn giữ cho sự phối hợp giữa các [[nhạc cụ]] không bị lộn xộn. Ngược lại sự kết hợp đó là một sự sinh động. Đồng thời, đặc biệt là trong các tác phẩm opera, ông vẫn giữ cho cốt truyện phàn kịch tính. Mọi tác phẩm thành công nhât của nhà soạn nhạc người Đức có thể gây cảm hứng cho người xem bởi tính châtchất này.
 
Nói về hiểu biết về [[dàn nhạc giao hưởng]], Weber vượt trội hơn so với [[Ludwig van Beethoven]] và [[Franz Schubert]]. Rất tiếc là ông không nổi tiếng bằng những con người này. (Một điều thú vị là 3 người mất trong 3 năm liên tiếpː Weber là 1826, Beethoven là [[1827]] và Schubert là [[1828]]̠). Âm nhạc của Weber mang tính định hướng trình diễn hơn so với Beethoven và đặc biệt là so với Schubert. Tuy nhiên, điều mà Weber không bằng họ đó là [[tư tưởng]] trong các tác phẩm âm nhạc.