Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Kế Viêm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi 4021359 của Vuhoangsonhn (Thảo luận)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Sửa en:Hoang Ke Viem; sửa cách trình bày
Dòng 2:
'''Hoàng Kế Viêm''' ([[1820]]-[[1909]]) là phò mã và là một danh tướng [[nhà Nguyễn]] trong [[lịch sử]] [[Việt Nam]].
 
== Tiểu sử ==
'''Hoàng Kế Viêm''' (黃繼炎) tên thật là '''Hoàng Tá Viêm''', tự ''Nhật Trường'', hiệu ''Tùng An'', người làng Văn La, tổng Văn Đại, huyện [[Quảng Ninh, Quảng Bình|Quảng Ninh]], tỉnh [[Quảng Bình]]. Ông là con của Hoàng Kim Xán, Bố chánh tỉnh [[Khánh Hòa]]. Sau khi Hoàng Kế Viêm thi đỗ [[cử nhân]] vào năm [[1843]] thời vua [[Minh Mạng]], ông được bổ Tư vụ, hàm Quang Lộc tự khanh.
 
Ông kết duyên với con gái thứ năm của vua Minh Mạng là công chúa Hương La, nhưng chẳng bao lâu thì vợ mất.
Dòng 25:
Năm 1884, triều đình ký [[Hòa ước Giáp Thân 1884|Hòa ước Giáp Thân (1884)]] với Pháp. Sau đó, vua [[Kiến Phúc]] đã ra lệnh cho Hoàng Kế Viêm lúc đó đang đóng ở [[Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)|Sơn Tây]] rút quân về Huế, nhưng ông không tuân lệnh, vẫn ở lại phối hợp với quân Thanh đánh Pháp. Mãi đến khi Sơn Tây và [[Hưng Hóa]] thất thủ, ông mới chịu về Huế, nhưng cương quyết không hợp tác với phe chủ hòa.
 
Năm 1884, ông được phong làm Thái tử Thiếu bảo, Cơ mật viên Đại thần. Chẳng bao lâu ông xin về trí sĩ nhưng không được, mãi đến đời vua [[Thành Thái]], năm [[1889]], ông mới được nghỉ hưu, về quê sống đến khi mất (1909), thọ 89 tuổi.
 
== Tác phẩm ==
Hoàng Kế Viêm là tác giả của một số tác phẩm có giá trị về [[văn học]], [[lịch sử]].
:* '''Phê thị trần hoàn''': Ghi chép về đời Tự Đức.
:* '''Tiên công sự tích biệt lục''': Ghi lại thân thế và sự nghiệp của cha ông.
:* '''Khổn y lục''': Ghi lại tiểu sử công chúa Hương La, vợ ông.
:* '''Bát tiên công gia huấn từ''': Ghi lời dạy con cái theo di cảo của thân phụ ông.
:* '''Chi chi thi thảo'''
:* '''Vân vân văn tập'''
:* '''An phủ trấp lược'''
 
== Nhận xét ==
Trong ''Bắc Kỳ tấu nghị'' gửi lên vua [[Tự Đức]] ngày 20 tháng 6 năm (1873), Phụ chính [[Nguyễn Văn Tường]] đã nhận xét về Hoàng Kế Viêm như sau:
''Hoàng Kế Viêm bản chất rất bao dung, vốn có tài lâm cơ đoán định, lay chuyển chẳng dời, được xem là một tay đảm đương vậy...''<ref>Trích ''Bắc Kỳ tấu nghị'', in trong ''Nguyễn Văn Tường, cuộc đời và lời giải'', PGS. TS. Đỗ Bang chủ biên, Nxb VHTT, 2007, tr. 37.</ref>.
Dòng 48:
Tuy Hoàng Kế Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đã từng gắn bó với nhau trong nhiều trận chiến, nhưng sự kết hợp của hai ông có đôi khi không được tốt, mà trận [[Pháp đánh thành Sơn Tây]] là một ví dụ. Sau trận này, GS. [[Trần Văn Giàu]] có lời phê rằng:
:''Hoàng Tá Viêm đóng đại quân ở Vân Chủng, tiếng là để làm thế ỷ đốc cho Lưu Vĩnh Phúc, mà tới việc thì chẳng đánh chác gì cả và không tiếp viện cho Lưu. Khi Lưu lui quân về [[Hưng Hóa]], Hoàng Tá Viêm cũng đưa quân về đóng ở Thục Luyện ([[Phú Thọ]])''<ref>Trần Văn Giàu, ''Tổng tập'' (phần I, tr. 370). Xem chi tiết ở trang [[Pháp đánh thành Sơn Tây]] và trận [[Pháp đánh thành Hưng Hóa]].</ref>.
== Thơ tưởng niệm ==
Khi ông mất, nhà soạn tuồng [[Đào Tấn]] có bài thơ tưởng niệm như sau:
:'''Tặng Tướng quân Hoàng Kế Viêm'''
Dòng 60:
:''Thức giấc, núi xưa người chẳng thấy
:''Trên sông sáng sớm bóng non cao''<ref> Chép theo Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam'', NXB KHXH, Hà Nội, 1992, tr.240. </ref>.
== Chú thích ==
{{reflist}}
== Xem thêm ==
* [[Tôn Thất Thuyết]]
* [[Lưu Vĩnh Phúc]]
* [[Henri Rivière]]
* [[Francis Garnier]]
 
== Liên kết ngoài ==
Dòng 72:
{{Chiến dịch Bắc kỳ (1883–86)}}
{{Phong trào độc lập Việt Nam}}
[[thể loại:người Quảng Bình]]
[[thể loại:quan nhà Nguyễn]]
[[Thể loại:tướng nhà Nguyễn]]
[[Thể loại:nghĩa quân chống Pháp]]
 
[[thểThể loại:sinhNgười 1820Quảng Bình]]
[[thểThể loại:mấtQuan 1909nhà Nguyễn]]
[[thểThể loại:quanTướng nhà Nguyễn]]
[[Thể loại:nghĩaNghĩa quân chống Pháp]]
[[Thể loại:tướngSinh nhà Nguyễn1820]]
[[Thể loại:Mất 1909]]
 
[[en:HoàngHoang KếKe ViêmViem]]
[[zh:黃繼炎]]