Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tùy Văn Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 61:
== Cuộc sống ban đầu ==
 
Họ Dương có xuất thân từ Hoằng Nông ([[w:zh:弘農楊氏|弘農楊氏Hoằng Nông Dương thị]])<ref name="Goodman2010">{{cite book|author=Howard L. Goodman|title=Xun Xu and the Politics of Precision in Third-Century Ad China|url=https://books.google.com/books?id=dLu4J6ffgWEC&pg=PA81&dq=hongnong+yang&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwi59o_Nj7HNAhWEPz4KHVadA0gQ6AEIIjAB#v=onepage&q=hongnong%20yang&f=false|year=2010|publisher=BRILL|isbn=90-04-18337-X|pages=81–}}</ref><ref>{{cite book|title=Bulletin|url=https://books.google.com/books?id=rA0iAQAAMAAJ&q=hung+nung+yang&dq=hung+nung+yang&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj5naikjrHNAhWPQD4KHc_yBIEQ6AEIHDAA|year=1992|publisher=The Museum|page=154}}</ref><ref name="Chen2006 2">{{cite book|author=Jo-Shui Chen|title=Liu Tsung-yüan and Intellectual Change in T'ang China, 773-819|url=https://books.google.com/books?id=jnKdhb6Ct0oC&pg=PA195&dq=hung+nung+yang&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj5naikjrHNAhWPQD4KHc_yBIEQ6AEIIDAB#v=onepage&q=hung%20nung%20yang&f=false|date=2 November 2006|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-03010-6|pages=195–}}</ref><ref name="Bol1994">{{cite book|author=Peter Bol|title="This Culture of Ours": Intellectual Transitions in T?ang and Sung China|url=https://books.google.com/books?id=Vs9MBxcHUSQC&pg=PA505&dq=hung+nung+yang&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj5naikjrHNAhWPQD4KHc_yBIEQ6AEIJjAC#v=onepage&q=hung%20nung%20yang&f=false|date=1 August 1994|publisher=Stanford University Press|isbn=978-0-8047-6575-6|pages=505–}}</ref><ref>{{cite book|title=Asia Major|url=https://books.google.com/books?id=vbK5AAAAIAAJ&q=hung+nung+yang&dq=hung+nung+yang&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj5naikjrHNAhWPQD4KHc_yBIEQ6AEINjAF|year=1995|publisher=Institute of History and Philology of the Academia Sinica|page=57}}</ref> weređược assertedcoi as ancestorstổ bytiên thecủa Suicác Emperorshoàng likeđế thenhà LongxiTùy, Li'stương weretự assertednhư ashọ ancestors of theLũng Hữu được coi như tổ tiên của các hoàng đế Tangnhà EmperorsĐường.<ref name="Guisso1978">{{cite book|author=R. W. L. Guisso|title=Wu Tse-T'len and the politics of legitimation in T'ang China|url=https://books.google.com/books?id=KgxyAAAAMAAJ&q=lung+hsi+chao+chun+t%27ang&dq=lung+hsi+chao+chun+t%27ang&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjZ-LjX-rDNAhWKPD4KHdnaCWcQ6AEIQDAG|date=December 1978|publisher=Western Washington|isbn=978-0-914584-90-2|page=242}}</ref> Tổ tiên nhiều đời là tướng quân nhà Hán [[Dương Chấn]]. Cháu 8 đời của Dương Chấn tên là [[Dương Huyễn]] làm tướng phục vụ cho chính quyền nước Yên ([[Tiền Yên]] và sau đó là [[Hậu Yên]]) thời [[Ngũ Hồ Thập lục quốc]], đến chức Thái thú Bắc Bình, chuyển sang họ [[Tiên Ti]] Phổ Lục Như, và con cháu ông này tiếp tục làm quan cho [[Bắc Ngụy]], nước đã thống nhất miền bắc sau loạn Ngũ Hồ. Con của Dương Huyễn, tổ thứ 5 của Dương Kiên là Dương Nguyên Thọ<ref name=Tuythu>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E9%9A%8B%E6%9B%B8/%E5%8D%B701 Tùy thư, quyển 1: Cao Tổ thượng]</ref> thời [[Bắc Ngụy]], là quan [[Tư mã]] trấn [[Vũ Xuyên]]<ref name=Tuythu />, cùng với ông cố [[Vũ Văn Thái]], người sáng lập ra nhà [[Bắc Chu]], đều là quân nhân của trấn này. Nguyên Thọ sinh Huệ Hỗ, Hỗ sinh Liệt, Liệt sinh Trinh, Trinh sinh Trung, tức là cha của Phổ Lục Như Kiên.
 
[[Dương Trung (Tùy Thái Tổ)|Phổ Lục Như Trung]]<ref name=Tuythu /> lúc sinh thời làm bộ thuộc cho tướng [[Bắc Ngụy]] [[Vũ Văn Thái]]. Năm [[534 TCN]], [[Bắc Ngụy]] phân liệt thành [[Đông Ngụy]] và [[Tây Ngụy]], và hoàng đế Tây Ngụy nương nhờ đến chỗ Vũ Văn Thái, từ đó Thái trở thành lãnh đạo trên thực tế của Tây Ngụy. Mẹ của Phổ Lục Như Kiên là Lã phu nhân, có tên là Cổ Đào, đã sinh ra Kiên tại một ngôi chùa ở Phùng Dực<ref>馮翊, nay thuộc [[Vị Nam]], [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>. Một ni cô trong chùa đã ấn tướng với tướng mạo của ông khi mới chào đời, và nhận nuôi ông trong những năm còn ẵm ngửa<ref name=Tuythu />. Phổ Lục Như Kiên khi đến tuổi thiếu niên được theo học tại trường dành cho con cháu của quý tộc và quan lại cấp cao.<ref name=wr79-57>{{Harvnb|Wright|1979|loc=57}}.</ref> Năm lên 14, ông được bổ nhiệm một chức tướng cấp thấp trong quân đội của [[Vũ Văn Thái]].<ref name=wr79-57/>
Dòng 210:
Tùy Văn Đế là vị hoàng đế có công kết thúc cục diện cát cứ phân tranh 250 năm của Trung Quốc, kể từ thời [[Đông Tấn]], và đưa [[Trung Quốc]] bước vào một giai đoạn thái bình, thịnh vượng, nhiều cải cách của ông có ảnh hưởng sâu rộng đến triều Đường, Tống, và các triều đại sau này của Trung Quốc.
 
Về phương diện hành chính, Tùy Văn Đế cải cách cơ cấu hành chính, sángáp tạodụng rachế mộtđộ quytam tỉnh lục bộ và cơ cấu ''tinh giản'', cải cách phùthải hợpbỏ vớiquan yêutham, cầumạnh củadạn thờithực thếthi, có cái bỏ đi, có cái được mới, có lợi cho việc tăng cường chế độ [[chính trị]] tập quyền trung ương [[phong kiến]]. NhàChính Tùysách tàncủa nhưng chế độ không tàn, cóông ảnh hưởng sâu sắc đến hình thức chính quyền phong kiến ở những đời sau. Chế độ tam tỉnh lục bộ và cơ cấu ''tinh giản'' do Tùy Văn Đế sáng lập, cải cách thải bỏ quan tham, mạnh dạn thực thi, có cái bỏ đi, có cái được cây mới, đã được [[nhà Đường]] sau đó tuân theo áp dụng.
 
Tùy Văn Đế đã bãi bỏ chế độ ''Cửu phẩm Trung chính'', áp dụng chế độ đề cử và khoa cử cùng kết hợp trong việc tuyển chọn quan lại, đã đặt cơ sở cho chế độ khoa cử được áp dụng trong suốt hơn một ngàn năm sau này. Ông đã mạnh dạn thu hút những nhân tài địa chủ thứ tộc vào cơ cấu chính quyền, tăng thêm sức mạnh quyền lực của Triềutriều đình, kết thúc thời kì [[địa chủ]] [[cường hào]] lũng đoạn chính quyền đã tồn tại hàng trăm năm. Ông lấy bản thân mình làm gương, nghiêm túc quản lý quan lại, nên rất được lòng dân, làm cho chính quyền thực sự lớn mạnh.
 
Về kinh tế - xã hội, Tùy Văn Đế đã áp dụng hàng loạt những biện pháp hữu hiệu, thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển với tốc độ cao. Văn đế thực hành chế độ quân điền, đã nâng cao tinh thần tích cực sản xuất của nông dân. Ông thực hành giảm bớt bóc lột và kiểm tra hộ khẩu, càng có tác dụng to lớn đối với việc phát triển kinh tế và tăn cường quốc lực. Sử sách ghi nhận thời Khai Hoàng, giá gạo rẻ chưa từng thấy, lương thực nhiều đến mức chất kho không hết, mục nát rất nhiều. Năm Trinh Quán thứ 11 [[nhà Đường]] (637), [[Mã Chu]] nói với [[Đường Thái Tông]]<ref>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷195|quyển 195]]</ref>:
:''Nhà Tùy làm để dành ở Lạc Khẩu, [[Lý Mật (Tùy)|Lý Mật]] đã nhân đó mà dùng; những kho tàng ở Tây Kinh đều được Nhà nước sử dụng, đến nay chưa hết.''
 
Tùy Văn Đế đã chết 33 năm rồi, nhà Tùy diệt vong thì cũng đã 20 năm, thế mà [[thực phẩm|lương thực]], vải sợi cất giữ từ thời ấy vẫn chưa dùng hết, có thể thấy vào thời Khai Hoàng xã hội no đủ như thế nào{{fact}}!
 
Tùy Văn Đế còn mở mang tư tưởng, văn hóa và chính sách dân tộc, đã thúc đẩy sự phồn vinh về tư tưởng, văn hóa và hòa hợp dân tộc. Sự thống nhất của [[nhà Tùy]] đã kết thúc những nguyên nhân [[chính trị]] gây trở ngại cho sự phát triển của tư tưởng và văn hóa trong một thời gian dài. Tư tưởng thống trị của Văn Đế là tổng hợp, ông đã kế thừa những phương sách thống trị kiêm dụng cả [[Nho giáo|Nho gia]] và [[Pháp gia]] sau [[nhà Hán|thời Hán]] đồng thời đưa thêm nhiều nhân tố của Phật gia, Đạo gia, điều đó làm cho chính sách văn hóa của ông rất đa dạng, rất ít nghiêng về một phái nào.
 
Dưới sự cai trị của ông, học giả của các phái đua nhau tiếp nhận học trò để giảng dạy, viết nhiều sách, nghiên cứu học vấn, không khí học thuật rất sôi động và đã cho ra đời nhiều tác phẩm học thuật có ảnh hưởng sâu xa như [[Thiết vận]], [[Kinh điển thích văn]]. Ông xuất phát từ nguyên tắc đại nhất thống, áp dụng chính sách đồng thời sử dụng văn trị võ công, cổ vũ hòa hợp dân tộc, tranh thủ sự quy phục của các chư hầu, ổn định các vùng biên cương của Vương triều Tùy, có ảnh hưởng nhất định đến chính sách dân tộc của [[nhà Đường]] sau này.
 
Tuy nhiên trong thời gian cai trị, ông cũng phạm phải nhiều sai lầm, mà nghiêm trọng nhất trong số đó là trao giang sơn cho một kẻ vô tài vô đức là [[Dương Quảng]]. Về chính sự, ông tuy có cần mẫn nhưng lại quá khắt khe, đa nghi, không tín nhiệm trọng thần, lại thường nghe lời siểm nịnh. [[Đường Thái Tông]] Lý Thế Dân, vị minh quân tại vị khoảng 30 năm sau thời đại của ông, có lời bình rằng<ref>Ông Văn Tùng, sách đã dẫn, trang 299</ref>
:''Tùy Văn Đế không hề anh minh mà rất khắt khe. Không anh minh tất có nhiều việc không nhìn thấy được, khắt khe thì tất lại đa nghi. Ông ta không tin cậy quần thần, mọi việc dù lớn dù nhỏ đều tự do mình quyết định, tưởng như thế mới có thể yên tâm được. Thiên hạ lớn như thế, sự tình nhiều như thế dù có cẩn thận từng li, chịu khó nhẫn nại tới mấy nhưng làm sao có thể việc gì cũng chính xác hết được. Quần thần đã biết tính ông ta nên chỉ chờ đợi quyết định, có khi tuy cảm thấy ý kiến của ông ta không đúng cũng chẳng dám nói, càng không dám tranh luận...''
 
Sử gia [[Tư Mã Quang]], trong tác phẩm lịch sử ''[[Tư trị thông giám của mình]]'', vừa khen ngợi cũng vừa chê trách Tùy Văn Đế, với lập luận như sau<ref name="TTTG180" />:
Hàng 244 ⟶ 245:
# [[Tuyên Hoa phu nhân]] Trần thị (宣華夫人陳氏, ? - 605), nguyên là ''Ninh Viễn công chúa'' (寧遠公主) - con gái thứ 14 của [[Trần Tuyên Đế]].
# [[Dung Hoa phu nhân]] Thái thị (容華夫人蔡氏).
# [[Hoằng Chính phu nhân]] Trần thị (弘政夫人陈氏), nguên là ''Lâm Xuyên công chúa'' (临川公主) - con gái thứ 24 của [[Trần Tuyên Đế]].
* Con cái: Tất cả đều do [[Độc Cô Già La]] sinh ra
# [[Dương Lệ Hoa]] (楊麗華) [561 - 609], tức '''[[Lạc Bình công chúa]]''' (樂平公主), là [[Hoàng hậu]] của [[Bắc Chu Tuyên Đế]].
Dòng 261:
 
== Thư mục ==
* {{cite book | last = Wright | first = Arthur F. | authorlink = Arthur F. Wright | chapter = The Sui dynasty (581–617) | pages = 48–149 | title = The Cambridge History of China, Volume 3: Sui and T'ang China, 589–906, Part I | editor-last = Twitchett | editor-first = Dennis | publisher = Cambridge University Press | location = Cambridge | year = 1979 | isbn = 978-0-521-21446-9 | chapterurl = https://books.google.com/books?id=ReCvuwAACAAJ&lpg=PP1&pg=PA48#v=onepage&q&f=false | ref = harv }}
* Ông Văn Tùng (thuật, 2006), ''Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tập 2'', Nhà xuất bản Thanh niên
 
{{s-start}}