Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 34:
Bản tuyên ngôn [[Không sống bằng dối trá]] được viết ngay trước khi ông bị trục xuất khỏi nước Liên Xô đã thể hiện tâm tư của ông, có đoạn viết ''Chúng ta đã bị phi nhân tính một cách tuyệt vọng tới mức chỉ vì một khẩu phần ăn khiêm tốn hàng ngày cũng sẵn lòng đánh đổi mọi nguyên tắc của mình, tâm hồn của mình, những nỗ lực của tiền nhân và cơ hội dành cho hậu thế - cốt sao sự tồn tại mong manh của mình không bị phá vỡ. Chúng ta chẳng còn lấy một chút vững vàng, một chút tự hào và một bầu nhiệt huyết. Chúng ta thậm chí còn chẳng sợ cái chết vì vũ khí hạt nhân, không sợ thế chiến thứ ba (còn có thể trú ẩn trong những kẽ hầm mà!), thế nhưng lại sợ những hành động can đảm của công dân!'' Bài viết này được các báo chí trên thế giới đăng lại hoặc nhắc đến, gồm [[The Washington Post]] <ref>{{chú thích web | url = http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2008/08/04/AR2008080401822.html | tiêu đề = Solzhenitsyn: 'Spiritual Death Has... Touched Us All' | author = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>, Time <ref>http://www.time.com/time/europe/hero2006/solzhenitsyn.html</ref>. NewYork Times <ref>{{chú thích web | url = http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=950DE4DE153BF933A15750C0A96F948260 | tiêu đề = Obscure Soviet Magazine Breaks The Ban on Solzhenitsyn's Work | author = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Năm 1991, sau thời cải tổ, chính quyền Liên Xô chính thức xóa án cho ông. Tháng 5 năm 1994 ông trở về sống ở [[Nga]]. Năm 2006 ông được tặng giải thưởng nhà nước của [[Nga|Liên Bang Nga]] vì những đóng góp xuất sắc trong hoạt động nhân đạo. Ngày 3 tháng 8 năm 2008, do căn bệnh đau tim, ông [[chết|qua đời]] ở nhà riêng tại ngoại ô [[Moskva]], hưởng thọ 89 tuổi. Trước đó ít lâu, ông đã mắc chứng huyết áp cao. Trong khi con trai ông là Stepan nói ông chết do bệnh đau tim, theo một số ghi nhận khác thì ông chết sau cơn đột quỵ. Hay tin, [[Tổng thống Nga]] [[Dmitry Anatolyevich Medvedev|Dmitry Medvedev]] đã gửi lời chia buồn tới gia đình Solzhenitsyn. Nhà văn này còn được Tổng thống Pháp [[Nicolas Sarkozy]] mô tả là ''"một trong những lương tâm vĩ đại nhất của Nga trong thế kỷ 20"''., Tổng thốngrằng: Pháp''"Sự cũngđấu đánhtranh giá:không khoan nhượng, ý tưởng và cuộc đời dài với đầy sự kiện đã biến Solzhenitsyn thành một hình tượng trong sách vở, kế thừa Dostoyevsky".''
 
:''"Sự đấu tranh không khoan nhượng, ý tưởng và cuộc đời dài với đầy sự kiện đã biến Solzhenitsyn thành một hình tượng trong sách vở, kế thừa Dostoyevsky".''
Tuy nhiên, tại Liên Xô và tại Nga hiện nay, Solzhenitsyn chịu nhiều chỉ trích vì những tác phẩm của ông đã xuyên tạc lịch sử nước Nga và Liên Xô, và là công cụ để phương Tây thực hiện tuyên truyền chống Nga. [[Vladimir Karpov]], anh hùng Liên Xô, đã nói: ''"Đã có những kẻ phản bội trong cuộc chiến. Họ bị đẩy vào những hành động đen tối bởi sự hèn nhát, tầm thường. Nhưng có những kẻ phản bội trong thời bình - đó là các ông, Sakharov và Solzhenitsyn! Hôm nay các ông đã bắn vào lưng đồng bào của mình"''. [[Boris Efimov]], Nghệ sĩ Nhân dân Liên Xô, cho rằng: ''"Solzhenitsyn đã dấn thân vào con đường phản bội, trở thành một biểu ngữ cho những nhóm chống cộng và chống Liên Xô trong tất cả các trường hợp"''. [[Mikhail Zharov]], Nghệ sĩ Nhân dân Liên Xô, thậm chí còn nặng lời hơn: ''"Tên khốn nạn này không có chỗ đứng trong số chúng tôi."''<ref>http://ruskline.ru/analitika/2014/02/07/solzhenicyn_klassik_lzhi_i_predatelstva/</ref>
 
Vài tác phẩm của Solzhenitsyn đã được dịch ra tiếng Việt trước năm 1975: ''Một ngày của Ivan Denisovich'', ''[[Quần đảo Gulag]]'', ''Tầng đầu địa ngục''.