Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tông Nhân phủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
 
==Tại Trung Hoa==
Tông Nhân phủ cơ quan được thành lập vào năm Hồng Vũ thứ 3 ([[1370]]) bởi [[Minh Thái Tổ]] với tên gọi ['''Đại Tông Chính viện'''; [大宗正院]. Sang năm Hồng Vũ thứ 22 ([[1389]]), chính thức đổi tên thành ['''Tông Nhân phủ'''].
 
Cơ quan này được dựa trên cơ sở các cơ quan trước nhưđó cácnhư [[Tông Chính tự]] (宗正寺) của [[nhà Đường]] và [[Thái Tông Chính viện]] (太宗正院) của triều đại [[nhà Nguyên]]. Dưới triều đại nhà Minh, ban đầu Phủ được đứng đầu bởi một Thân vương, về sau thì đemdo đại cấuthần họ ngoại có công lao kiêm quản rồi cuối cùng chịu sự quản lý bởicủa [[bộ Lễ]]<ref>《明史》(卷72):“宗人府。宗人令一人,左、右宗正各一人,左、右宗人各一人,並正一品掌皇九族之屬籍,以時修其玉牒,書宗室子女適庶、名封、嗣襲、生卒、婚嫁、諡葬之事。凡宗室陳請,為聞于上,達材能,錄罪過。初,洪武三年置大宗正院。二十二年改為宗人府,並以親王領之。秦王樉為令,晉王棡、燕王棣為左、右宗正,周王橚、楚王楨為左、右宗人。其後以勳戚大臣攝府事,不備官,而所領亦盡移之禮部。其屬,經歷司,經歷一人,正五品典出納文移。”</ref>. Chức vị trong Tông Nhân phủ thời nhà Minh có:
* '''Tông Nhân lệnh''' (宗人令): 1 người; hàm Chính nhất phẩm. Tần vương [[Chu Sảng]] từng nhậm;
* '''Tả Tông chính''' (左宗正): 1 người; hàm Chính nhất phẩm. Tấn vương [[Chu Cương]] từng nhậm;
* '''Hữu Tông chính''' (右宗正): 1 người; hàm Chính nhất phẩm. Yên vương [[Chu Lệ]] từng nhậm;
* '''Tả Tông nhân''' (左宗人): 1 người; hàm Chính nhất phẩm. Chu vương [[Chu Túc (Nhà Minh)|Chu Túc]] từng nhậm;
* '''Hữu Tông nhân''' (右宗人): 1 người; hàm Chính nhất phẩm. Sở vương [[Chu Trinh (Nhà Minh)|Chu Trinh]] từng nhậm;
 
Dưới triều đại [[nhà Thanh]], lại ở bên ngoài bộ máy hành chính thông thường<ref>Ming: {{harvnb|Elman|2000|page=161}}. Qing: {{harvnb|Rawski|1998|page=13}}.</ref>. Trong cả hai triều đại, cơ quan này bao gồm các thành viên là các hoàng thân quốc thích<ref>{{harvnb|Hucker|1998|page=28}}.</ref>. Phủ thường xuyên báo cáo về khai sinh, kết hôn, tử vong và lập gia phả của hoàng tộc, gọi là ['''Ngọc điệp'''; 玉牒]. Phả hệ hoàng gia đã được sửa đổi 28 lần trong suốt triều đại nhà Thanh<ref>{{harvnb|Rawski|1998|page=75}}.</ref>. Cơ cấu Tông Nhân phủ thời nhà Thanh có phân ra phức tạp hơn, thuộc hai phạm trù '''Đường quan''' (堂官) cùng '''Thuộc quan''' (屬官).