Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết phlogiston”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[ImageHình:Large bonfire.jpg|thumbnhỏ|275px|rightphải|Học thuyết Phlogiston (thế kỷ 17) đã cố gắng tìm lý giải cho những quá trình ô-xyôxi hoáhóa, như lửa hay sự rỉ sét của kim loại.]]
 
'''Thuyết phlogiston''' (có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp cổ ''phlogios'', có nghĩa là "sự cháy") là một lý thuyết khoa học đã lỗi thời, được [[Johann Joachim Becher]] đưa ra lần đầu tiên vào năm 1667 bởi [[Johann Joachim Becher]], cho rằng ngoài những yếunguyên tố nguyên hình cổ điển của người Hi Lạp, có một yếunguyên tố nguyênbổ hìnhsung kháctương tự như lửa có tên là "phlogistonyếu tố cháy" (''phlogiston''). Yếu tố này tồn mặttại trong các vật thể có khả năng bốc cháy, và được giải phóng ra ngoài, với một mức độ thay đổi được, trong sự cháy.
 
===Lịch sử===
Vào năm 1667, Johann Joachim Becher đã cho xuất bản cuốn ''Physica Subterranea'', mà trong đó lý thuyết này lần đầu tiên được giới thiệu. Theo truyền thống thì các nhà giả kim luôn cho rằng có có bốn yếunguyên tố nguyên hình là: lửa, nước, khí, và đất. Trong quyển sách của mình, Becher đã loại trừ nước và lửa từ những mẫu yếunguyên tố nguyên hình đó và thay thế chúng bởi ba dạng của đất là: ''terra lapida'', ''terra mercurialis'', và ''terra pinguis''.<ref name="morris">{{cite book | last = Morris | first = Richard | title = The last sorcerers: The path from alchemy to the periodic table | format = Hardback | year = 2003 | publisher = Joseph Henry Press | location = Washington, D.C. | isbn = 0309089050}}</ref>
Theo thuyết của Becher, sự hiện diện của ''terra lapida'', hay ''terra lapidea'', đại diện cho tính [[nóng chảy]]. ''Terra mercurlialis'', hay ''terra fluida'', quyết định cho trạng thái của vật chất như: [[lỏng]], [[huyền ảo]], [[khí]], và [[rắn]]. ''Terra pinguis'' là một yếu tố làm phổ biến tính nhờn, tính lưu huỳnh, và tính cháy.<ref name="brock">{{cite book | last = Brock | first = William Hodson | title = The Norton history of chemistry | format = Hardback | edition = 1st American | year = 1993 | publisher = W. W. Norton | location = New York | isbn = 0393035360}}</ref> Becher tin rằng ''terra pinguis'' là nguyên nhân chính của sự cháy và được phóng thích khi những vật chất có thể cháy được đốt.<ref name="morris"/>
 
[[Georg Ernst Stahl]], một nhà hoá học người Đức, và cũng là một học sinh của Becher, đã mở rộng thuyết của thầy mình trong những tác phẩm được xuất bản trong khoảng giữa năm 1703 và năm 1731.<ref name="morris"/> Trong một tác phẩm của ông (năm 1718), Stahl đã đổi tên ''terra pinguis'' thành phlogiston <ref name="brock"/>. Công trình của Stahl chủ yếu xoáy vào việc phân tích vai trò của phlogiston trong sự cháy và sự nung vôi, đây chính là thuật ngữ của thế kỉ 17 cho [[sự ô-xy[[ôxi hoáhóa]].<ref name="morris"/>
 
 
==Học thuyết==
Hàng 16 ⟶ 15:
Vì bất cứ vật chất nào cũng có thể được quan sát là cháy với khoảng thời gian ngắn hơn trong điều kiện hạn chế về không khí (ví dụ trong một cái lọ kín chẳng hạn), không khí đã được cho là đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phóng thích phlogiston.
 
Môn đệ của [[Joseph Black]], [[Daniel Rutherford]] đã phát hiện ra khí Ni-tơ[[nitơ]] vào năm 1772 và cả hai đã dùng học thuyết này để giải thích cho những kết quả của họ. Phần còn lại của không khí sau khi đốt, thực ra là một hỗn hợp của khí Ni-tơnitơCác-bon-níc[[điôxít cacbon|cácboníc]], đôi khi được đề cập đến dưới cái tên "Khíkhí phlogiston", vì họ cho rằng lượng không khí này đã lấy đi hết các phlogiston.
 
Ngược lại, khi khí Ô-xy[[ôxy]] được phát hiện, người ta đã tưởng nó là khí "tương tác với phlogiston", có nhiều khả năng kết hợp với phlogiston hơn và vì vậy giúp duy trì sự cháy lâu hơn các khí thường khác.
 
==Thánh thức và sự bác bỏ==
Cuối cùng thì những thí nghiệm định tính đã phát hiện ra một số vấn đề nghiêm trọng trong lý thuyết này của Becher, điển hình như: khối lượng của nhiều kim loại, ví dụ [[magiê]] tăng lên sau khi được đốt cháy (mặc dù chúng được cho là đã bị mất đi chlogistonphlogiston). [[Mikhail Lomonosov]] đã cố thực hiện lại thí nghiệm lừng danh của [[Robert Boyle]] và đã đi đến kết luận rằng học thuyết này là không đúng đắn. Ông ta ghi lại trong nhật kí của mình: "Hôm nay, ta đã thực hiện một thí nghiệm trong một bình thuỷ tinh kín để cố gắng tìm hiểu liệu khối lượng của kim loại có tăng lên từ những phản ứng có nhiệt thuần tuý hay không. Thí nghiệm này đã chứng tỏ rằng, ông Robert Boyle đã bị lừa dối, vì nếu không có sự tiếp xúc với không khí từ phía ngoài, khối lượng của kim loại bị đốt vẫn được giữ nguyên."
 
Những người ủng hộ học thuyết phlogiston giải thích đã điều này bằng cách đưa ra kết luận rằng phlogiston có "khối lượng âm"; và những người khác, ví dụ như [[Louis-Bernard Guyton de Morveau]], đã đưa ra những lập luận ít gây tranh cãi hơn như: phlogiston nhẹ hơn không khí. Tuy nhiên một bản phân tích cụ thể dựa trên nguyên lý Ắc-[[Archimedes|Ác si-méc mét]] và sự hội tụ của magiê và sản phẩm của nó sau sự cháy chỉ ra rằng sự nhẹ hơn không khí không thể giải thích cho sự tăng khối lượng.
 
Tuy vậy, thuyết phlogiston vẫn còn tồn tại như một lý thuyết có nhiều ưu thế cho đến khi [[Antoine-Laurent Lavoisier]] chỉ ra được rằng, sự cháy cần khí Ô-xyôxy, giải quyết nghịch lý về khối lượng và chuẩn bị cho thuyết cháy bởi nhiệt.
 
Trong một vài khía cạnh nào đó, thuyết phlogiston có thể được xem là một sự đối lập với "thuyết ô-xyôxy" hiện đại. Thuyết này khẳng định rằng tất cả các vật chất có thể cháy được đều chứa phlogiston có thể được giải phóng trong quá trình bị đốt cháy, để lại vật chất đã bị mất hết phlogiston trong trọng thái calx nguyên thuỷ của nó. Mặt khác, trong lý thuyết hiện đại, những vật chất có thể cháy được (hay những kim loại không rỉ) được khử ô-xyôxy trong trạng thái nguyên thuỷ của chúng, và ngược lại khi cháy thì chúng được thêm ô-xyôxy.
Tuy vậy, thuyết phlogiston vẫn còn tồn tại như một lý thuyết có nhiều ưu thế cho đến khi [[Antoine-Laurent Lavoisier]] chỉ ra được rằng, sự cháy cần khí Ô-xy, giải quyết nghịch lý về khối lượng và chuẩn bị cho thuyết cháy bởi nhiệt.
 
Trong một vài khía cạnh nào đó, thuyết phlogiston có thể được xem là một sự đối lập với "thuyết ô-xy" hiện đại. Thuyết này khẳng định rằng tất cả các vật chất có thể cháy được đều chứa phlogiston có thể được giải phóng trong quá trình bị đốt cháy, để lại vật chất đã bị mất hết phlogiston trong trọng thái calx nguyên thuỷ của nó. Mặt khác, trong lý thuyết hiện đại, những vật chất có thể cháy được (hay những kim loại không rĩ) được khử ô-xy trong trạng thái nguyên thuỷ của chúng, và ngược lại khi cháy thì chúng được thêm ô-xy.
 
== Ý nghĩa lâu dài ==
 
Thuyết Phlogistonphlogiston đã cho phép các nhà hoá học đem lại những sự lý giải cho các hiện tượng tưởng chừng như khác nhau trở thành một cấu trúc có quan hệ chặt chẽ: sự cháy, sự trao đổi chất, và sự tạo thành rỉ sét. Sự nhận biết về quan hệ giữa sự cháy và sự trao đổi chất đã tạo thành tiền đề cho sự nhận biết sau này về sự trao đổi chất ở sinh vật và sự cháy như là những quá trình có liên quan về bản chất hoá học với nhau.
 
 
==Xem thêm==
<div class="references-small">
Hàng 40 ⟶ 36:
</div>
 
[[CategoryThể loại:Giả kim]]
 
[[de:Phlogiston]]
[[en:Phlogiston theory]]
[[es:Teoría del flogisto]]
[[fi:Flogiston-teoria]]