Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Samurai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 83:
Cả hai người đều có phần trong các chiến công của Nobunaga trước đó và đã tiếp nối sự nghiệp thống nhất Nhật Bản của Nobunaga. Người xưa có câu: "Thống nhất Nhật Bản là một cái bánh gạo. Oda làm bánh, Hashiba nặn bánh. Cuối cùng chỉ Ieyashu được ăn bánh" (Toyotomi Hideyoshi theo họ Hashiba khi còn là thuộc hạ của Nobunaga).
 
Mãi cho đến thời kỳ [[Minh Trị]], các thành viên trong chínhChính phủ MeijiMinh Trị đã xác định hướng canh tân đất nước bằng cách học hỏi theo sự phát triển của các [[Đế quốc Anh [[Anh]] và [[Đế chế Đức|Đức]], đặt cơ sở quốc gia trên nền tảng kết hợp giữa hệ thống tầng lớp quý tộc phương Tây và tầng lớp võ sĩ Samurai truyền thống. Và như thế, với cuộc cải[[Minh cáchTrị MeijiDuy tân]] nửa sau thế kỷ 19, tầng lớp samurai được bãi bỏ và một tổ chức quân đội quốc gia theo kiểu phương Tây được hình thành. Về cơ bản, [[Đế quốc Nhật Bản]] có quân đội với những binh sĩ được trưng binh, tuy nhiên, rất nhiều cựu samurai tình nguyện tham gia và họ được huấn luyện để trở thành các sĩ quan. Với truyền thống samurai cũ, tính kỷ luật cao, khả năng huấn luyện tốt và lòng trung thành tuyệt đối, họ nhanh chóng trở thành tầng lớp sĩ quan nòng cốt của Đế quốc Nhật.
 
Bên cạnh đó, tầng lớp samurai cũng hóa thân vào tầng lớp trí thức bởi rất nhiều trong số họ có học thức và đào tạo kỹ. Họ cũng nhanh chóng trở thành nòng cốt của hệ thống giáo dục, báo chí và cả hệ thống hành chính.