Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hãng phim Phương Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 71:
== Cộng tác với các Đài Truyền hình ==
Hãng phim Phương Nam còn cộng tác với các Đài Truyền hình như Kênh truyền hình Vĩnh Long,cho phát sóng các bộ phim hoạt hình do hãng phim Phương Nam mua bản quyền của nước ngoài,điển hình như [[Super Sentai]].Kế tiếp là kênh thiếu nhi [[Sao TV]] thuộc Ban Biên tập Truyền hình cáp Đài Truyền hình Việt Nam. Vài năm về trước,các kênh truyền hình như [[HTV3]], [[ Sao TV]] đã mua lại bản quyền loạt phim thiếu nhi Cổ tích Việt Nam với những tập phim cũ; mà loạt phim này dưới định dạng đĩa hình [[VCD]] hay [[DVD]] chỉ vỏn vẹn có 19 cuốn. Nhận được thông tin này,bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm - bộ phận giám sát của các chương trình do Hãng phim Phương Nam sản xuất và phát hành liền cộng tác và ký hợp đồng với kênh Truyền hình Vĩnh Long ra mắt các tập tiếp theo của loạt phim Cổ tích Việt Nam do chính bà biên tập các tập phim và giữa hai bên chi với số tiền khá lớn về tiền đầu tư quay phim ,kỹ xảo. Kể từ đó,các sản phẩm phim ảnh của Hãng phim Phương Nam làm ra chỉ phát sóng trên các kênh truyền hình mà không cần phải sản xuất băng đĩa hình.
Thêm một thông tin đáng khích lệ, sau Cổ tích Việt Nam, Hãng phim Phương Nam đã và đang triển khai loạt phim cổ tích Cậu bé nước Nam, sẽ lên sóng trên kênh Truyền hình Vĩnh Long (THVL) thời gian tới. Đạo diễn Quách Khoa Nam cũng báo tin vui, ông đang bàn bạc với THVL về việc lên kế hoạch sản xuất những series phim cổ tích mới. Vị đạo diễn này cũng không giấu tham vọng trong tương lai gần có thể bắt tay thực hiện một bộ phim điện ảnh từ cổ tích Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/van-nghe/cau-be-nuoc-nam-phim-co-tich-viet-ra-mat-khan-gia-20190130103356795.htm|title="Cậu bé nước Nam" - Phim cổ tích Việt ra mắt khán giả}}</ref>
 
==Khai thác bản quyền các ca khúc của các nhạc sỹ Việt Nam==