Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Tùy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Mở lại ngôn Ngữ chữ Viết của việt Nam mở lại liên kết website của nguyễn minh thuật quản trị viên mạng quốc tế, xoá văn bản tiếng Trung quốc.
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:54CD:58C0:BDC4:FFAE:DCCD:2192 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Thusinhviet
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{Infobox Former Country
|native_name = <big>html5</big>
|conventional_long_name = Tùy
|common_name = Tùy triều
Dòng 16:
|date_end = [[23 tháng 5]] năm [[619]]
|p1 = Bắc Chu
|p2 = nhà Trần (Trung Quốc)
|s1 = nhà Đường
|event_start = [[Bắc Chu Tĩnh Đế|Chu Tĩnh Đế]] thiện nhượng [[Dương Kiên]]
Dòng 30:
|image_map3 = Image:SuiEmpire.jpg
|image_map_caption3 = Sui China, bordering the Gokturk Khanates
|capital = [[Trường An]] (581-605)<br />[[Lạc Dương]] (đông đô)<ref group="chú">"[[Tùy thư]] [[:s:zhquyểnzh:隋書/卷30|quyển 30]]": Hà Nam quận trước đặt ở Lạc châu. Đại Nghiệp nguyên niên (605) di đô, đổi gọi là Dự châu. Năm 619, sau khi Tùy Dạng Đế chết vì binh biến ở Giang Đô, [[Vương Thế Sung]], [[Nguyên Văn Đô]] và [[Lô Sở]] ủng hộ Dương Đồng làm hoàng đế ở Lạc Dương.</ref> 605-619
|common_languages = [[tiếng Hán trung đại]]
|Philosophy = [[Nho giáo]]
Dòng 51:
}}
{{Lịch sử Trung Quốc}}
'''Triều đại Nhà Tùy''' ({{zh|c=隋朝|p=Suí cháo|v=Tùy triều}}, 581-619) là một [[triều đại Trung Quốc|triều đại]] trong [[lịch sử Trung Quốc]], kế thừa [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]], theo sau nó là [[triều Đường]]. Năm 581, [[Tùy Văn Đế]] Dương Kiên [[thiện nhượng|thụ thiện]] từ [[Bắc Chu Tĩnh Đế]] mà kiến lập triều Tùy; đến năm 619 thì Hoàng Thái Chủ [[Dương Đồng]] [[thiện nhượng|nhường ngôi]] cho [[Vương Thế Sung]], triều Tùy diệt vong, vận nước kéo dài 38 năm.<ref name="隋帝國的亂亡">傅樂成(1993年):《中國通史·隋唐五代史》第四章〈隋帝國的亂亡〉,第36頁。</ref> Từ khi Tùy Văn Đế lên ngôi, triều đình căn cứ theo kinh nghiệm thời Nam-Bắc triều mà tiến hành cải cách chế độ chính trị, cho xây dựng [[Đại Vận Hà]] kéo theo sự xuất hiện của rất nhiều thành thị dọc theo kênh, thay thế phế lập rất nhiều thứ cũ mới. Trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và ngoại giao, triều Tùy có ảnh hưởng sâu rộng đến triều Đường, [[triều Tống]], và các triều đại sau này của Trung Quốc.
 
Dương Kiên thuộc thế gia Quan Lũng Hồ-Hán của [[Bắc Chu]], dần dần kiểm soát triều đình Bắc Chu sau khi [[Bắc Chu Tuyên Đế]] Vũ Văn Uân kế vị. Sau khi [[Bắc Chu Tĩnh Đế]] Vũ Văn Xiển tức vị khi còn nhỏ tuổi, Dương Kiên khống chế triều chính với thân phận [[ngoại thích]]. Năm 581, Bắc Chu Tĩnh Đế thiện nhượng cho Dương Kiên, Bắc Chu mất, Dương Kiên đặt quốc hiệu là "Tùy".<ref>mở《[http://www.sui.org.cn/xwzx/show.php?bh=186 lại chữ việt Nam riêng biệt khác với chữ tượng hình Trung quốc隋、随一家]》、《[http://www.sui.org.cn/ssqy/index.php?flbm=0201 隋氏历史之迷]》:楊堅的爵位是隨國公,依照慣例應將國號定為「隨」,但「隨」字的「辶」有忽走忽停不穩定的意思,於是他去掉「辶」,以「隋」這個新字作為王朝名。</ref> Năm 587, Tùy Văn Đế phế trừ [[Hậu Lương (Nam triều)|Hậu Lương]], đến năm 589 thì phát động chiến tranh diệt [[nhà Trần (Trung Quốc)|Nam triều Trần]], bắt được [[Trần Thúc Bảo|Trần Hậu Chủ]] Trần Thúc Bảo. Đến lúc này, triều Tùy thống nhất [[thiên hạ]], cục diện phân liệt từ thời [[Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều]] chấm dứt.
 
Triều Tùy tổng kết nguyên nhân hưng vong của các triều trước, tập trung vào việc duy trì quan hệ với nông dân, điều hòa quan hệ trong tập đoàn thống trị, khiến mâu thuẫn xã hội có xu hướng hòa hoãn, kinh tế và văn hóa phát triển nhanh chóng, xuất hiện cảnh tượng phồn hoa, khai sáng ra [[Khai Hoàng chi trị]]. Tuy nhiên, vào những năm cuối, Tùy Văn Đế trở nên cố chấp, đại sát công thần, khiến Tùy suy thoái. Tháng 8 năm năm [[604]], Tùy Văn Đế qua đời, Thái tử Dương Quảng kế vị, tức [[Tùy Dạng Đế]]. Để củng cố sự phát triển của triều Tùy, Tùy Dạng Đế cho xây dựng nhiều công trình quy mô lớn, tiến hành các cuộc chinh phục, Tùy phát triển đến cực thịnh vào đầu thời Dạng Đế. Tuy nhiên, do quá khoa trương, Tùy Dạng Đế khiến cho quốc lực hao phí, nhất là ba lần [[Chiến tranh Tùy-Cao Câu Ly|tấn công]] [[Cao Câu Ly]]. Cuối cùng, Tùy chìm trong [[Tùy mạt Đường sơ|các cuộc khởi nghĩa nông dân]], Tùy Dạng Đế dời đông đô Lạc Dương đến Giang Đô (tức [[Dương Châu]] ngày nay). Tháng 4 năm 618, [[Vũ Văn Hóa Cập]] cùng những tướng lĩnh khác phát động binh biến, sát hại Tùy Dạng Đế. Đến tháng 6, tại Trường An, Tùy Cung Đế [[thiện nhượng|nhường ngôi]] cho [[Lý Uyên]], triều Đường được kiến lập; tại Lạc Dương, tháng 5 năm 618, [[Vương Thế Sung]] phế [[Dương Đồng]], Tùy mất. Từ thời Tùy mạt, diễn ra cục diện quần hùng cát cứ, cuối cùng thống nhất dưới trướng triều Đường.<ref name="隋帝國的亂亡"/>
 
Về mặt chế độ chính trị, [[tam tỉnh lục bộ|tam tỉnh lục bộ chế]] do triều Tùy lập ra có ảnh hưởng sâu rộng đến hậu thế, giúp củng cố chế độ [[trung ương tập quyền]]; chế định ra chế độ [[khoa cử]] hoàn chỉnh, dùng để tuyển chọn đề bạt nhân tài ưu tú, làm suy yếu quyền hạn của sĩ quan thế tộc lũng đoạn. Ngoài ra, triều đình Tùy còn lập ra chế độ nghị sự chính sự, chế độ giám sát, chế độ khảo tích, đều giúp củng cố cơ chế chính phủ, có ảnh hưởng sâu rộng đến chế độ chính trị triều Đường và hậu thế.<ref name="隋朝簡介">《中國文明史·隋唐五代史》第一章 多民族統一國家的重建與發展,1頁</ref> Về quân sự, triều Tùy tiếp tục tiến hành và cải cách [[phủ binh chế|chế độ phủ binh]]. Về kinh tế, một mặt thực hiện [[quân điền chế]] và [[tô dung điều chế]], mặt khác lại chọn cách dùng các biện pháp "đại sách mạc duyệt" và "thâu tịch định dạng" để điều tra chính xác hơn về số hộ, nhằm gia tăng thu nhập tài chính.
 
Để củng cố sự phát triển của triều đại, [[Tùy Văn Đế]] và [[Tùy Dạng Đế]] cho xây dựng Đại Vận Hà và trì đạo (tức quốc lộ), xây nên Đại Hưng thành và đông đô, đồng thời xây đắp [[Vạn Lý Trường Thành|Trường Thành]] để bảo hộ ngoại tộc quy phụ. Các chính sách này giúp tăng cường khả năng kiểm soát của triều đình Tùy ở [[Quan Trung]] đối với khu vực phương Bắc, Quan Đông và Giang Nam; khiến kinh tế, văn hóa và nhân dân các địa phương của Tùy có thể giao lưu thuận lợi, còn hình thành trọng trấn kinh tế Giang Đô. Về mặt ngoại giao, triều Tùy thịnh thế khiến các quốc gia xung quanh như [[Cao Xương]],<ref>"Tùy thư- quyển 83- Tây Vực-Cao Xương"‧: 「明年,伯雅來朝。因從擊高麗,還尚宗女華容公主。......襲纓解辮,削衽曳裾,變夷從夏,義光前載。可賜衣冠之具,仍班製造之式。並遣使人部領將送。被以采章,複見車服之美,棄彼氈毛,還為冠帶之國。」</ref> [[Oa Quốc]], [[Cao Câu Ly]], [[Tân La]], [[Bách Tế]], hay nội thuộc [[Đông Đột Quyết]] <ref>"Tùy thư - quyển 14- Bắc Địch-Đột Quyết":「大業三年四月,煬帝幸榆林,啟民及義成公主來朝行宮,前後獻馬三千匹。......(啟民可汗)臣今非是舊日邊地突厥可汗,臣即是至尊臣民,至尊憐臣時,乞依大國服飾法用,一同華夏。臣今率部落,敢以上聞,伏願天慈,不違所請。」</ref> đều chịu ảnh hưởng từ văn hóa và phép tắc của triều Tùy, "[[khiển Tùy sứ]]" của Nhật Bản được biết đến nhiều nhất trên lĩnh vực giao lưu ngoại giao.<ref name=html2"隋朝簡介"/>
 
==Lịch sử==