Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Đức Bình (giáo sư)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Juhut (thảo luận | đóng góp)
Dòng 17:
Quan điểm chính trị của ông gắn bó với [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] truyền thống. Trước [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam X]] (khai mạc ngày 18 tháng 4 năm 2006) ông có viết một số bài đăng báo góp ý dự thảo văn kiện Đại hội Đảng. Ông suy tư: "Điều tôi băn khoăn, trăn trở ở chỗ: tư duy lý luận của chúng ta về chủ nghĩa xã hội lâu nay đã thật sự độc lập tự chủ hay chưa, đã thật sự sáng tạo trên mảnh đất [[Việt Nam]] hay chưa? [[Trung Quốc]] nói "chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc". Vậy Việt Nam đã thật sự có một lý luận và đường lối của mình tiến lên [[chủ nghĩa xã hội]] trong thời kỳ quá độ hay chưa?" <ref>Báo Nhân dân đăng ngày 23/2/2006.</ref><ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=124580&ChannelID=3 VN đã thật sự có một lý luận và đường lối của mình tiến lên chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ hay chưa?] -Báo tuổi trẻ Thứ Bảy, 25/02/2006, xem được tới ngày 20/11/2007.-</ref>. Khi nói đến vấn đề đảng viên được làm kinh tế, ông phê phán: "Dự thảo mới vẫn tránh nói [[kinh tế tư bản]] tư nhân mà đưa lẫn vào trong một biến báo mới: "''Đảng viên làm [[kinh tế tư nhân]] không giới hạn về quy mô''". Điều đó có nghĩa là gì? Có nghĩa là có thể làm giàu hết cỡ, làm [[tư bản tư nhân]] hết cỡ, có thể bóc lột hết cỡ mà (với những điều kiện nhất định?) có thể được làm đảng viên, như vậy có trái sờ sờ với "lẽ tự nhiên" như Bác Hồ nói không?". "Nhưng tại sao một chính sách mới của Đảng quan trọng như thế mà lại không nói thẳng thắn, đàng hoàng, minh bạch, thậm chí không gọi sự vật đúng tên của nó? Chỉ riêng điều đó đã là một điểm yếu căn bản của "quan điểm mới"".
 
Ông không đồng ý với báo cáo của đại hội vì đảng viên, "''không thể vừa là chiến sĩ cộng sản lấy việc xóa bỏ chế độ bóc lột làm lý tưởng đời mình, lại vừa làm ông chủ tư bản lấy bóc lột lợi nhuận làm lẽ sống''"<br/>. Ông nói "''Ông chủ [[tư bản]] làm sao có thể dễ dàng trở thành người [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]]?... Thật không có gì sai bằng lập luận thế này: Ta đang ở thời kỳ quá độ, vậy trong thành phần xã hội của đảng viên cũng có sự quá độ. Nói thế khác gì quan điểm cho rằng kinh tế nhiều thành phần thì chính trị tất yếu phải [[hệ thống đa đảng|đa đảng]] và tư tưởng trong Đảng tất yếu cũng phải [[đa nguyên]]''".
Và ông nói " Ông chủ [[tư bản]] làm sao có thể dễ dàng trở thành người [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]]"?<br/>
"Thật không có gì sai bằng lập luận thế này: Ta đang ở thời kỳ quá độ, vậy trong thành phần xã hội của đảng viên cũng có sự quá độ. Nói thế khác gì quan điểm cho rằng kinh tế nhiều thành phần thì chính trị tất yếu phải [[hệ thống đa đảng|đa đảng]] và tư tưởng trong Đảng tất yếu cũng phải [[đa nguyên]]".<br/>
Ông khẳng định:"Trước sau tôi vẫn không đồng ý quan điểm trong Đảng có thể có tư bản tư nhân", vì theo Hồ Chí Minh và cũng là chủ nghĩa Marx-Lenin: "Không bóc lột người. Đảng chống chế độ "''người bóc lột người''". Lẽ tự nhiên, ai bóc lột người thì không thể làm đảng viên" ([[Hồ Chí Minh]] toàn tập, tập 7, tr.237)".
 
Ông khẳng định: "''Trước sau tôi vẫn không đồng ý quan điểm trong Đảng có thể có tư bản tư nhân''", vì theo Hồ Chí Minh và cũng là chủ nghĩa Marx-Lenin: "''Không bóc lột người. Đảng chống chế độ "''người bóc lột người''". Lẽ tự nhiên, ai bóc lột người thì không thể làm đảng viên''" ([[Hồ Chí Minh]] toàn tập, tập 7, tr.237)".
Ông nói: "thật vô cùng nghịch lý khi nghĩ rằng kết nạp cả tư sản để mở rộng cơ sở xã hội, cơ sở quần chúng cho [[cách mạng xã hội chủ nghĩa]]! Quần chúng [[công nông]], các [[lực lượng vũ trang]] con em công nông sẽ hỏi chúng ta ngay: vậy các anh là Đảng của ai?"
 
Ông nói: "''thật vô cùng nghịch lý khi nghĩ rằng kết nạp cả tư sản để mở rộng cơ sở xã hội, cơ sở quần chúng cho [[cách mạng xã hội chủ nghĩa]]! Quần chúng [[công nông]], các [[lực lượng vũ trang]] con em công nông sẽ hỏi chúng ta ngay: vậy các anh là Đảng của ai?''"
 
==Đóng góp ý kiến với lãnh đạo Đảng==