Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Trung (Trung Quốc)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nam Trung
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{sơ khai địa lý}}
'''Nam Trung''' ([[chữ Hán]]: 南中, [[bính âm]]: Nanzhong) là một khu vực địa lý cổ xưa với cương vực bao gồm các địa danh hiện đại ngày nay như [[Vân Nam]], [[Quý Châu]], và miền nam [[Tứ Xuyên]] ở khu vực miền nam Trung Quốc. Khu vực này là quê hương của các [[bộ lạc]] thuộc tộc [[Nam Man]] thời Tam Quốc. Nam Trung được biết đến nhiều nhất trong lịch sử với cuộc nổi loạn, do [[Mạnh Hoạch]] cầm đầu vào năm năm [[225]] sau Công nguyên, cuộc nổi loạn ở Nam Trung đã khiến cho thừa tướng nhà [[Thục]] là [[Gia Cát Lượng]] phải dẫn quân vào tận vùng Vân Nam để bình loạn và áp dụng các chính sách vỗ về làm yên lòng các bộ lạc. Câu chuyện Gia Cát Lượng bảy lần bắt, bảy lượt tha Mạch Hoạch rất phổ biến trong văn hóa Trung Quốc qua tiểu thuyết [[Tam Quốc diễn nghĩa]].
 
==Trong Tam Quốc diễn nghĩa==
Trong tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa, vùng đất và con người ở Nam Trung được mô tả thông qua cách nhìn của một người ở Trung Nguyên nên có cách nhìn khác phiến diện, là một xứ sở rừng rú, man di, chưa được giáo hóa, có những tập tục kỳ lạ. Tam Quốc diễn nghĩa đã dành 05 hồi, từ hồi 87 đến hồi 91 để mô tả chi tiết và cụ thể địa lý và con người Nam Trung thông qua cuộc chinh phạt của Gia Cát Lượng.
 
[[ca:Nanzhong]]