Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ quan xếp hạng tín dụng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
FxHVC (thảo luận | đóng góp)
Khôi phục mục Ảnh Hưởng, vì một IP đã bỏ mục này mà không giải thích
Dòng 11:
 
Từ giữa những năm 1990 đến đầu năm 2003, chỉ có 3 Ông Lớn này có mặt trong “Các Tổ chức Đánh giá Tín dụng được công nhận toàn quốc ([[NRSRO]])” tại Hoa Kỳ.
 
==Ảnh hưởng==
 
Mỗi dấu cộng (+) hoặc trừ (-) của các CRA đều tự động kích hoạt dòng chảy vào hoặc ra lên đến hàng tỷ USD đối với loại tài sản đó. Khi Standard & Poor's, Moody's hoặc Fitch hạ mức tín nhiệm chứng khoán một công ty, họ sẽ kích hoạt một sự hoảng loạn buộc công ty bị ảnh hưởng phải tìm cách huy động nguồn vốn mới càng sớm càng tốt nếu không muốn bị phá sản.
 
Không chỉ có thể làm thay đổi số phận của các công ty, các Ông Lớn còn có thể làm thay đổi vận mệnh của một quốc gia, và cả thế giới. Giới phân tích tin rằng các xếp hạng của những Ông Lớn góp một phần không nhỏ trong việc tạo nên cuộc khủng hoảng toàn cầu vừa qua.
 
Tính đến ngày 19/7/2011, việc Moody’s liên tiếp hạ tín nhiệm nợ của Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Ireland xuống dưới mức đầu tư đã khiến thị trường toàn cầu lao dốc. Khi đưa ra các gói ứng cứu cho Hy Lạp, các nhà hoạch định chính sách châu Âu phải tính đến việc làm thế nào để Hy Lạp được ứng cứu nhưng không bị các CRA xếp vào diện vỡ nợ, nếu không, hoạt động ứng cứu của họ sẽ thành công cốc.
Tại Mỹ, việc Chính phủ và Quốc hội chưa thông qua được thỏa thuận nâng trần nợ công cũng khiến các CRA lăm le vào cuộc. Một khi Mỹ bị hạ tín nhiệm như cảnh báo, chi phí vay nợ của Mỹ sẽ gia tăng, [[thị trường chứng khoán]] (TTCK) lớn nhất thế giới là [[Phố Wall]] sẽ rớt điểm thê thảm, kéo theo TTCK toàn cầu. Việc hạ tín nhiệm nợ của Mỹ cũng sẽ ảnh hưởng đến giá trị tài sản toàn cầu, vì hiện nay trái phiếu Mỹ (nợ chính phủ Mỹ) chiếm một lượng lớn trong tài sản dự trữ của các nước.
 
==Hình thức hoạt động==