Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Pq (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Pq (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wiktionary}}
{{Infobox World Heritage Site
'''Tháng''' là một đơn vị đo [[thời gian]], được sử dụng trong [[lịch]], với độ dài xấp xỉ như [[chu kỳ quỹ đạo|chu kỳ]] tự nhiên có liên quan tới chuyển động của [[Mặt Trăng]]. Khái niệm truyền thống phát sinh với chu kỳ của của các [[tuần trăng]]; vì thế các tháng âm lịch là các [[#Tháng giao hội|tháng giao hội]] và kéo dài khoảng 29,53 [[ngày]]. Từ các [[thẻ ghi nợ]] đã [[khai quật]], các nhà nghiên cứu đã suy ra rằng loài người đếm số ngày có liên quan tới các tuần trăng bắt đầu từ [[thời đại đồ đá cũ]]. Các tháng [[giao hội]] vẫn là nền tảng của nhiều loại lịch ngày nay và nó được dùng để phân chia [[năm]].
| WHS = Taj Mahal
== Các loại tháng dựa trên Mặt Trăng ==
| Image = [[Tập tin: Taj Mahal in March 2004.jpg|215px]]
=== Tháng thiên văn ===
| State Party = {{IND}}
Chu kỳ của quỹ đạo Mặt Trăng được xác định so với thiên cầu được gọi là tháng ''thiên văn'' do nó là khoảng thời gian để Mặt Trăng quay trở lại tới vị trí đã cho trước so với các ngôi sao, tiếng La tinh gọi là sidus và nó dài khoảng 27,321661 ngày (27 ngày 7 giờ 43 phút 11,5 giây). Kiểu tháng như thế này được ghi nhận trong các nền văn hóa tại [[Trung Đông]], [[Ấn Độ]] và [[Trung Quốc]] theo cách sau: người ta chia bầu trời ra làm 27 hay 28 cung, mỗi cung được nhận dạng bằng (các) ngôi sao dễ thấy nhất trong đó.
| Type = Văn hóa
| Criteria = i
| ID = 252
| Region = Châu Á - Thái Bình Dương
| Year = 1983
| Session =
| Link = http://whc.unesco.org/en/list/252
}}
'''Tāj Mahal''' (tiếng Urdu: تاج محل, tiếng Hindi: ताज महल) là một [[lăng|lăng mộ]] nằm tại [[Agra]], [[Ấn Độ]]. [[Danh sách hoàng đế Môgôn|Hoàng đế]] [[Đế quốc Môgôn|Môgôn]] [[Shah Jahan|Shāh Jahān]] (gốc [[Ba Tư]], lên ngôi năm [[1627]]); trong [[tiếng Ba Tư]] ''Shah Jahan'' (شاه ‌جها) có nghĩa là "chúa tể thế giới" đã ra lệnh xây nó cho người vợ yêu dấu của mình là [[Mumtaz Mahal]].Công việc xây dựng bắt đầu năm 1632 và hoàn thành năm 1648. Một số tranh cãi xung quanh câu hỏi ai là người thiết kế Taj Mahal; rõ ràng một đội các nhà thiết kế và thợ thủ công đã chịu trách nhiệm thiết kế công trình và [[Ustad Ahmad Lahauri]] được coi là kiến trúc sư chính.<ref name="unesco">[http://whc.unesco.org/archive/advisory_body_evaluation/252.pdf UNESCO advisory body evaluation]</ref> Sau khi hoàn tất, ông ra lệnh chặt hết tay của những người thợ xây để không bao giờ họ còn có thể xây nên một ngôi đền đẹp như thế này nữa.
 
=== Tháng chí tuyến ===
Taj Mahal nói chung được coi là hình mẫu tuyệt vời nhất của [[Kiến trúc Môgôn]], một phong cách tổng hợp các yếu tố của các phong cách [[Kiến trúc Ba Tư]], [[Kiến trúc Ottoman|Thổ Nhĩ Kỳ]], [[Kiến trúc Ấn Độ|Ấn Độ]], và [[Kiến trúc Hồi giáo|Hồi giáo]]. Tuy phần [[mái vòm]] bằng [[đá cẩm thạch]] trắng của lăng là phần nổi bật nhất, thực tế Taj Mahal là một tổng hợp các phong cách kiến trúc. Nó được được liệt vào danh sách các [[Địa điểm Di sản Thế giới]] của [[UNESCO]] năm 1983 và được miêu tả là một "kiệt tác được cả thế giới chiêm ngưỡng trong số các di sản thế giới."<ref name="unesco"/>
Một tập quán khác là liệt kê các vị trí của các thiên thể so với [[điểm xuân phân]]. Do [[tiến động]], điểm này chuyển dịch lùi chậm chạp dọc theo đường [[mặt phẳng hoàng đạo|hoàng đạo]]. Vì thế nó sẽ làm cho Mặt Trăng mất ít thời gian hơn để trở về kinh độ hoàng đạo 0 độ ít hơn so với cùng một điểm chốt cố định theo các định tinh. Nó kéo dài 27,321582 ngày (27 ngày 7 giờ 43 phút 4,7 giây). Chu kỳ ngắn hơn một chút này được gọi là tháng ''chí tuyến''; nó là tương tự như [[năm chí tuyến]] của [[Mặt Trời]].
 
=== NguồnTháng gốcđiểm cận cảm hứngđịa ===
Giống như mọi quỹ đạo thiên thể khác, quỹ đạo của Mặt Trăng là một hình elip chứ không phải đường tròn. Tuy nhiên, hướng cũng như hình dáng của quỹ đạo này không cố định. Cụ thể, vị trí của các [[củng điểm quỹ đạo|củng điểm]] (bao gồm [[điểm cận địa]] và [[điểm viễn địa]]) tạo ra một chu trình đầy đủ ([[tiến động Mặt Trăng]]) trong khoảng 9 năm. Nó làm cho Mặt Trăng phải mất nhiều thời gian hơn để trở về cùng một củng điểm do củng điểm đó chuyển động về phía trước trong một vòng xoay của Mặt Trăng. Chu kỳ dài hơn này gọi là tháng ''điểm cận địa'' và nó có độ dài trung bình khoảng 27,554551 ngày (27 ngày 13 giờ 18 phút 33,2 giây). Đường kíh biểu kiến của Mặt Trăng dao động theo chu kỳ này, và vì thếkiểu tháng này có một số sự thích đáng để dự báo các chu kỳ thực (nhật, nguyệt thực, xem thêm [[chu kỳ thực Saros]]) mà phạm vi, độ kéo dài và biểu hiện của nó (là toàn phần hay hình khuyên) phụ thuộc vào đường kính biểu kiến của Mặt Trăng. Đường kính biểu kiến của [[trăng tròn]] dao động theo [[chu kỳ trăng tròn]], là chu kỳ có liên quan tới tháng giao hội và tháng điểm cận địa theo công thức: <math>FC = \frac{SM \times AM}{SM-AM}</math> = 411,78443 ngày (trong đó AM là tháng điểm cận địa còn SM là tháng giao hội), và cũng là chu kỳ mà theo đó các củng điểm hướng về phía Mặt Trời một lần nữa.
{{Location map|India|float=right|label=Agra|lat=27.18|long=78.02|position=right|caption=Vị trí của cố đô [[Agra]] và đền Taj Mahal trên bản đồ Ấn Độ.|width=238}}
[[Tập tin:Shahjahan.jpg|nhỏ|trái|150px|[[Shah Jahan]], người chỉ huy xây dựng Taj Mahal]]
Shah Jahan, vị hoàng đế của Đế quốc Môgôn trong giai đoạn cực thịnh của nó, nắm trong tay nhiều nguyền tài nguyên to lớn. Năm [[1631]] người vợ thứ hai của ông đã qua đời khi sinh đứa con gái thứ hai [[Gauhara Begum]], và cũng là đứa con chung thứ mười bốn của họ. Shah Jahan được cho là không thể khuây khoả trước mất mát đó. Những cuốn biên niên sử triều đình thời kỳ đó chứa nhiều câu chuyện liên quan tới nỗi buồn đau của Shah Jahan trước cái chết của Mumtaz; chúng chính là cơ sở của những câu "chuyện tình" thường được cho là cảm hứng tạo nên Taj Mahal.<ref>Muhammad Abdullah Chaghtai ''Le Tadj Mahal D'Agra (Hindi). Histoire et description'' (Brussells) 1938 p46</ref> Ví dụ, 'Abd al-Hamid Lahawri, đã ghi chép rằng, trước khi bà chết vị hoàng đế có "hai mươi sợi râu bạc," nhưng sau đó không còn sợi nào không bạc cả.<ref>'Abd al-Hamid Lahawri ''Badshah Namah'' Ed. Maulawis Kabir al-Din Ahmad and 'Abd al-Rahim under the superintendence of Major W.N. Lees. Vol. I Calcutta 1867 pp384-9 ; Muhammad Salih Kambo ''Amal-i-Salih or Shah Jahan Namah'' Ed. Ghulam Yazdani Vol.I (Calcutta) 1923 p275</ref>
 
=== Tháng giao điểm thăng ===
Việc xây dựng Taj Mahal đã bắt đầu tại Agra ngay sau cái chết của Mumtaz. Lăng chính được hoàn thành năm [[1648]], và các công trình xung quanh cùng vườn cây hoàn thành năm năm sau đó. Tới thăm Agra năm [[1663]], nhà du lịch người Pháp [[François Bernier]] đã viết:
Quỹ đạo của Mặt Trăng nằm trên một mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo. Nó có độ nghiêng bằng khoảng 5,145 độ. Giao tuyến của hai mặt phẳng này xác định hai điểm trên thiên cầu: đó là giao điểm thăng ([[La Hầu]]), khi bạch đạo (đường chuyển động của Mặt Trăng) vượt qua hoàng đạo để Mặt Trăng di chuyển về bắc bán cầu, và giao điểm giáng ([[Kế Đô]]) khi bạch đạo vượt qua hoàng đạo để Mặt Trăng di chuyển về nam bán cầu. Tháng giao điểm thăng là độ dài thời gian trung bình giữa hai lần kế tiếp khi Mặt Trăng vượt qua giao điểm thăng (xem thêm [[Giao điểm Mặt Trăng]], [[La Hầu]] và [[Kế Đô]]). Do lực hấp dẫn của Mặt Trời tác động vào Mặt Trăng nên quỹ đạo của nó dần dần xoay về phía tây trên trục của nó, nghĩa là các giao điểm cũng dần dần xoay xung quanh Trái Đất. Kết quả là thời gian để Mặt Trăng quay trở về cùng một giao điểm là ngắn hơn so với tháng thiên văn. Nó dài 27,212220 ngày (27 ngày 5 giờ 5 phút 35,8 giây). Mặt phẳng của quỹ đạo Mặt Trăng cũng [[tiến động]] theo một chu kỳ khoảng 18,5996 năm.
:''Tôi sẽ kết thúc bức thư này với những dòng miêu tả về hai lăng mộ tuyệt vời và chúng chính là sự vượt trội đáng kể nhất của ''Agra'' trước ''Delhi''. Một lăng được ''Jehan-guyre'' [sic] xây lên để vinh danh người cha ''Ekbar''; và ''Chah-Jehan'' đã xây lăng kia để tưởng nhớ vợ mình ''Tage Mehale'', một phụ nữ đẹp và nổi tiếng khác thường, người được chồng yêu thương rất mực tới mức có ghi chép rằng trong suốt cuộc đời và khi bà chết đức vua đã luôn ở bên và hầu như đã muốn theo bà vào trong mộ.<ref name="François">François Bernier "Letter to Monsieur de la Mothe le Vayer. Written at Dehli [sic] the first of July 1663" ''Travels in the Moghul Empire A.D. 1657-1668'' (Westminster: Archibald Constable & Co.) 1891 p293 </ref>''
 
Do quỹ đạo Mặt Trăng nghiêng so với hoàng đạo nên Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng chỉ thực sự có thể nằm trên cùng một đường thẳng khi Mặt Trăng ở một trong hai giao điểm thăng hay giáng này. Khi điều đó xảy ra thì [[nhật thực]] hay [[nguyệt thực]] mới có thể xảy ra.Do La Hầu và Kế Đô (Rahu và Ketu trong thần thoại Hindu, được người ta cho là sống tại các giao điểm này và nuốt Mặt Trăng hay Mặt Trời khi xảy ra hiện tượng thực) có hình tượng là những vị thần hình dạng rồng/rắn nên trong một số ngôn ngữ, như tiếng Anh, tháng giao điểm thăng này được gọi là "draconic month", nghĩa là tháng rồng, là sự liên hệ với vị thần rồng huyền thoại này.
=== Ảnh hưởng ===
[[Tập tin:Humanyu.JPG|nhỏ|trái|200px|[[Mộ Humayun]] được xây dựng năm 1560 về cơ bản có cùng kiểu mô hình như Taj Mahal]]
Lăng Taj Mahal sở hữu và là nơi phát triển nhiều truyền thống kiến trúc, đặc biệt là kiến trúc [[Kiến trúc Ấn Độ|Hindu]], [[Kiến trúc Ba Tư|Ba Tư]] và kiến trúc Môgôn trước đó. Một số cảm hứng đặc trưng lấy từ một số công trình [[Triều đại Timur|Timur]] và [[Kiến trúc Môgôn|Môgôn]] đã thành công trước đó. Chúng gồm [[Gur-e Amir]] (mộ của Timur, người khởi lập triều Timur, tại [[Samarkand]]),<ref> Chaghtai ''Le Tadj Mahal'' p146</ref> Mộ của Humayun, [[Mộ Itmad-Ud-Daulah]] (thỉnh thoảng được gọi là ''Baby Taj''), và chính [[Jama Masjid, Delhi|Jama Masjid]] của Shah Jahan tại Delhi. Dưới sự bảo trợ của ông, công trình Môgôn đã đạt tới đỉnh cao hoàn thiện mới.<ref>Copplestone, p.166</ref> Trong khi các công trình Môgôn chủ yếu được xây bằng [[đá sa thạch]] đỏ, Shah Jahan đã ủng hộ việc sử dụng đá marble trắng được khảm các loại đá bán quý khác.
 
=== Tháng giao hội ===
Các thợ thủ công Hindu, đặc biệt là các nhà điêu khắc và thợ đá, đã mở rộng phạm vi buôn bán ra toàn Châu Á vào thời điểm đó, và tài nghệ của họ được những người chịu trách nhiệm xây lăng mộ lưu tâm tìm kiếm. Tuy [[kiến trúc cắt đá]] là đặc điểm chủ yếu của những công trình xây dựng ở thời kỳ đó nhưng nó lại ít ảnh hưởng tới Taj Mahal (chạm khắc chỉ là một hình thức của yếu tố trang trí), các công trình Ấn Độ khác như cung điện Man Singh tại [[Gwalior]] là một nguồn cảm hứng cho hầu hết kiến trúc cung Môgôn và cũng là nguồn cảm hứng của đài kỷ niệm ''[[Chhatris (đài kỷ niệm) tại Ấn Độ|chhatris]]'' bên trong Taj Majal.
Là chu kỳ trung bình của chuyển động của Mặt Trăng so với Mặt Trời. Tháng giao hội có liên quan tới các pha của Mặt Trăng (các [[tuần trăng]]), do biểu hiện bề ngoài của Mặt Trăng phụ thuộc vào vị trí của nó so với Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất. Trong khi Mặt Trăng chuyển động vòng quanh Trái Đất thì Trái Đất cũng di chuyển trong chuyển động vòng quanh của mình xung quanh Mặt Trời. Điều này có nghĩa là sau khi Mặt Trăng đã thực hiện xong một vòng di chuyển tương đối so với các định tinh (tháng thiên văn) thì nó vẫn phải di chuyển thêm một khoảng cách nữa để đạt tới vị trí mới sao cho khi được quan sát từ Trái Đất là nằm cùng ở vị trí so với Mặt Trời như lúc ban đầu. Chu kỳ dài hơn này được gọi là tháng ''giao hội'' ({{lang-el|σὺν ὁδῴ}}, ''sun hodō'', nghĩa là "với con đường [của Mặt Trời]"). Do các nhiễu loạn trong các quỹ đạo của Trái Đất và Mặt Trăng nên khoảng thời gian thực tế giữa các chu kỳ tuần trăng có thể dao động từ khoảng 29,27 tới khoảng 29,83 ngày. Độ dài trung bình dài hạn là khoảng 29,530589 ngày (29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây). Tháng giao hội được sử dụng trong [[chu kỳ Meton]].
 
== Độ dài tháng dựa theo Mặt Trăng ==
== Vườn ==
Bảng dưới đây liệt kê độ dài trung bình của các loại tháng mặt trăng thiên văn khác nhau. Chúng không phải là hằng số nên sự xấp xỉ bậc nhất (tuyến tính) của các thay đổi trường kỳ cũng được kèm theo:
Phức hợp này được đặt trong và ngoài một ''[[charbagh]]'' lớn (một [[Vườn Môgôn]] tiêu chuẩn thường được chia thành bốn phần).
Với kích thước 320 m × 300 m, vườn có những đường đi đắp cao chia mỗi phần của nó thành 16 [[bồn hoa]] hay [[luống hoa]] thấp. Một bể nước bằng đá marble cao ở trung tâm vườn, khoảng giữa mộ và cổng chính, và một [[bể phản chiếu]] gióng theo trục bắc nam phản chiếu hình ảnh Taj Mahal. Mọi nơi trong vườn đều được bố trí những đường đi với các hàng [[cây]] và [[vòi nước|vòi phun nước]].
 
Có giá trị cho kỷ nguyên [[J2000.0]] (1 tháng 1 năm 2000 lúc 12:00 [[giờ Trái Đất|TT]]):
Vườn charbagh được vị hoàng đế Môgôn đầu tiên là [[Babur]] đưa vào Ấn Độ, đây là kiểu thiết kế lấy cảm hứng từ các vườn cây Ba Tư. Charbagh có nghĩa phản chiếu các khu vườn [[Vườn thiên đàng|thiên đàng]] (từ từ ''paridaeza'' trong tiếng Ba Tư -- một khu vườn có tường bao). Trong các văn bản [[Đạo thần bí Ba Tư|thần bí]] [[Hồi giáo]] thời kỳ Môgôn, thiên đàng được miêu tả là một khu vườn lý tưởng, phong phú. Nước đóng một vai trò quan trọng trong những phần miêu tả đó: Ở Thiên đường, những cuốn sách đó viết, bốn con [[sông]] bắt nguồn từ một dòng suối ở trung tâm hay một quả núi, và chúng chia khu vườn thành bốn phần bắc, tây, nam và đông.
[[Tập tin:TajGardenWide.jpg|nhỏ|200px|phải|Đường đi bên cạnh bể phản chiếu]]
Đa số các charbagh của Môgôn đều có hình [[tam giác]], với một ngôi mộ hay ngôi [[đình]] lớn ở trung tâm vườn. Vườn Taj Mahal lại đặt yếu tố chính, ngôi mộ, ở phía cuối chứ không phải ở giữa vườn. Nhưng sự tồn tại của một ''Mahtab Bagh'' hay "Vườn Ánh trăng" mới được khám phá ở phía bên kia Yamuna cho ta một cách giải thích khác -- rằng chính [[Yamuna]] được tích hợp vào thiết kế vườn, và mang ý nghĩa là một trong những dòng sông của Thiên đường.
 
{| border="1" cellpadding="4" cellspacing="0" style="margin: 1em 1em 1em 0; background: #f9f9f9; border: 1px #aaa solid; border-collapse: collapse; font-size: 95%;"
Cách bố trí của khu vườn, và các các đặc điểm kiến trúc của nó như các vòi phun nước, [[gạch]], và các lối đi lát đá marble, những luống hoa theo các hình khác nhau cùng những đặc điểm khác, tương tự với Shalimar, và cho thấy vườn có thể cũng đã được kiến trúc sư [[Ali Mardan]] thiết kế.
|-
| Tháng điểm cận địa
| 27,554549878 - 0,000000010390 × y ngày
|-
| Tháng thiên văn
| 27,321661547 + 0,000000001857 × y ngày
|-
| Tháng chí tuyến
| 27,321582241 + 0,000000001506 × y ngày
|-
| Tháng giao điểm thăng
| 27,212220817 + 0,000000003833 × y ngày
|-
| Tháng giao hội
| 29,530588853 + 0,000000002162 × y ngày
|}
 
''Ghi chú:'' Thời gian được biểu diễn theo [[thời gian thiên văn]] (chính xác hơn là [[thời gian Trái Đất]]), với một ngày dài 86.400 giây trong hệ [[SI]]. '''y''' là số năm kể từ đầu kỷ nguyên (2000), được biểu diễn theo năm Julius gồm 365,25 ngày. Lưu ý rằng trong các tính toán lịch pháp, người ta có thể sử dụng ngày được đo theo thang thời gian của [[thời gian vũ trụ]], tuân theo sự chuyển động không thể dự báo chính xác tuyệt đối của Trái Đất và được tích lũy thành sai số so với thời gian thiê văn, gọi là [[Delta T|ΔT]].
Những lời miêu tả đầu tiên về khu vườn nói tới sự phong phú của các loài thực vật, gồm [[hoa hồng]], [[thuỷ tiên hoa vàng]], và các loại cây ăn [[quả]]. Khi Đế quốc Môgôn suy tàn, khu vườn cũng tàn tạ theo. Khi [[Ấn Độ thuộc Anh|người Anh]] nắm quyền kiểm soát Taj Mahal, họ đã thay đổi cảnh quan để khiến nó giống với những [[vườn cỏ]] tại [[London|Luân Đôn]].
 
== CácHệ côngquả trìnhlịch phía ngoàipháp ==
:''Để có thêm chi tiết về chủ đề này, xem [[âm lịch]] và [[âm dương lịch]].''
[[Tập tin:Taj_Mahal_in_March_2004.jpg|nhỏ|200px|trái|Nhìn toàn cảnh]]
Phức hợp Taj Mahal được bao quanh bởi một bức tường đá sa thạch đỏ có bố trí [[lỗ châu mai]] ở ba cạnh. Mặt quay ra con sông không có tường bao. Bên ngoài bức tường là nhiều công trình phụ trợ khác, gồm cả lăng mộ của những người vợ khác của Shah Jahan, và một ngôi mộ lớn cho người hầu thân cận của Mumtaz. Các công trình đó, chủ yếu được xây dựng bằng đá sa thạch đỏ, nói chung nhỏ hơn các ngôi mộ Môgôn cùng thời kỳ.
 
Ở mức đơn giản nhất, mọi âm lịch đều dựa trên độ dài xấp xỉ của 2 chu kỳ tuần trăng kéo dài 59 ngày: một tháng đủ dài 30 ngày và theo đó là một tháng thiếu dài 29 ngày — nhưng điều này chỉ có độ chính xác thấp và nhanh chóng cần có hiệu chỉnh bằng cách sử dụng các chu kỳ lớn hơn hay tương đương là bằng các [[ngày nhuận]].
Phía bên trong (vườn), bức tường được xây mặt trước bằng những [[mái vòm]] với cột chống, một đặc điểm điển hình cả các đền thờ Hindu sau này đã được tích hợp vào các thánh đường Môgôn. Bức tường được đặt rải rác một số ngôi nhà nhỏ (''chattris'') mái vòm, và các công trình nhỏ có thể từng được dùng làm nơi quan sát hay [[đài chiêm ngưỡng]] (như cái gọi là ''Ngôi nhà Âm nhạc'', hiện được dùng như bảo tàng).
 
Thứ hai, các tháng giao hội không dễ dàng khớp với [[năm]], điều này làm cho việc tạo ra các âm dương lịch có quy tắc và chính xác là rất khó khăn. Giải pháp phổ biến nhất cho vấn đề này là [[chu kỳ Meton]], với một thực tế là 235 chu kỳ tuần trăng dài xấp xỉ khoảng 19 [[năm chí tuyến]] (được bù bổ sung thêm cho tròn 6.940 ngày). Tuy nhiên, lịch kiểu Meton (chẳng hạn như [[lịch Do Thái]]) sẽ bị lệch so với các mùa khoảng 1 ngày sau mỗi 200 năm.
Cổng chính (''darwaza'') là một cấu trúc kỷ niệm được xây chủ yếu bằng đá marble. Phong cách làm ta liên tưởng tới phong cách kiến trúc Môgôn của các vị hoàng đế Môgôn trước đó. Cổng mái vòm của nó phản ánh hình ảnh cổng mái vòm của ngôi mộ, và trên các vòm cung ''pishtaq'' của nó được trang trí bằng những nét chữ viết. Cổng được trang trí với các motif hoa lá theo kiểu phù điêu đắp nổi thấp và [[pietra dura]] (khảm). Những vòm trần và những bức tường được trang trí các hình học phức tạp, như những hình được tìm thấy tại các công trình xây bằng đá sa thạch khác trong phức hợp.
[[Tập tin:TajInteriorJawab.jpg|nhỏ|100px|trái|Phía trong jawab]]
Ở góc xa nhất của phức hợp, hai công trình xây bằng đá sa thạc đỏ lớn mở ra hai phía lăng mộ. Tường phía sau chúng song song với các bức tường bao phía tây và phía đông.
 
Các vấn đề của việc tạo ra âm lịch đáng tin cậy có thể giải thích tại sao các loại [[dương lịch]], với các tháng không còn liên quan tới các pha của Mặt Trăng và chỉ dựa trên chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (hay chuyển động của Mặt Trời trên bầu trời khi quan sát từ Trái Đất), nói chung đã thay thế cho các loại âm lịch trong các mục đích dân sự tại phần lớn các quốc gia hiện nay.
Hai công trình này là [[hình ảnh phản chiếu]] của nhau. Công trình phía tây là một [[thánh đường]]; phía đối diện của nó là ''jawab'' hay "sự đối diện", mục đích chính của nó là để tạo sự cân bằng [[kiến trúc]] (và có thể nó từng được sử dụng như một nhà khách ở thời Môgôn). Sự khác biệt giữa chúng là ''jawab'' không có ''[[mihrab]]'', một hốc tường bên trong hướng về phía [[Mecca]], và sàn của ''jawab'' có kiểu thiết kế hình học, trong khi sàn thánh đường Hồi giáo được khảm 596 tấm thảm của người cầu nguyện bằng đá marble đen.
[[Tập tin:TajMosque.jpg|nhỏ|180px|phải|Thánh đường Taj Mahal hay ''masjid'']]
Thiết kế căn bản của thánh đường tương tự với những thánh đường khác được Shah Jahan xây dựng, đặc biệt là thánh đường Jama Masjid tại [[Delhi]]: một sảnh dài nổi lên với ba lớp mái vòm. Các thánh đường Môgôn giai đoạn này chia [[sảnh]] [[điện]] thành ba khu vực: một điện chính với các điện nhỏ hơn ở hai bên. Tại Taj Mahal, mỗi điện dẫn tới một sảnh mái vòm lớn.
 
== Tháng trong các loại lịch ==
== Mộ ==
=== Bắt đầu của tháng âm lịch ===
=== Móng ===
Các loại lịch như [[lịch Hellenic]], [[lịch Do Thái|âm dương lịch Do Thái]] và [[lịch Hồi giáo|âm lịch Hồi giáo]] bắt đầu tháng bằng sự xuất hiện của mảnh trăng lưỡi liềm non đầu tiên của [[trăng mới]].
[[Tập tin:Taj_floorplan.svg|nhỏ|trái|120px|Biểu đồ sơ lược sàn Taj Mahal.]]
Điểm nhấn của Taj Mahal là lăng mộ đá mable trắng. Giống như hầu hết lăng mộ Môgôn khác, các yếu tố căn bản đều có nguồn gốc [[Đế quốc Ba Tư|Ba Tư]]: một tòa nhà đối xứng với [[iwan]], một ô cửa hình vòm, trên đỉnh là một vòm lớn.
Lăng mộ đứng trên một bệ hình vuông. Cấu trúc nền lớn và có nhiều phòng. Phòng chính là nơi đặt [[bia kỷ niệm]] Shah Jahan và Mumtaz (mộ ở dưới một cấp).
 
Tuy nhiên, chuyển động của Mặt Trăng trên [[quỹ đạo]] của nó là rất phức tạp và chu kỳ của nó không phải là một hằng số. Ngày và thời gian của quan sát thực tế này phụ thuộc vào kinh độ cũng như vĩ độ địa lý của người quan sát, các điều kiện khí quyển (có hay không có mây, mưa v.v.), thị lực của người quan sát v.v. Vì thế sự bắt đầu và độ dài các tháng trong các loại lịch này không thể dự báo chính xác.
Nền chủ yếu là hình khối với các cạnh [[xoi]], khoảng 55 mét mỗi cạnh (xem sơ đồ nền, bên phải). Ở các cạnh dài, một ''pishtaq'', hay lối đi có mái vòm lớn, bao quanh iwan, với một ban công hình vòm tương tự bên trên. Các vòm chính kéo dài trên mái tòa nhà bằng cách sử dụng mặt ngoài nối tiếp.
[[Tập tin:TajEntryArch.jpg|nhỏ|phải|200px|[[Sảnh vòm]] chính và pishtaq bên]]
Mỗi bên vòm chính, các lối đi có mái vòm phụ được xắp xếp bên trên và bên dưới. Motif xắp xếp pistaq được lặp lại tại khu góc xoi.
 
Trong khi một số người, như những người theo phong trào Do Thái giáo [[Karaite]] vẫn còn dựa trên các quan sát trăng thực tế thì phần lớn những người khác đã chuyển sang dùng [[lịch Gregory|dương lịch Gregory]].
Thiết kế hoàn toàn đồng nhất và như nhau ở mọi phía tòa nhà. Bốn [[tháp]], ở mỗi góc chân cột, đối diện với các góc xoi, tạo thành khung bao mộ.
 
=== VòmLịch Julius và Gregory ===
[[Lịch Gregory]], tương tự như [[lịch Julius]] có trước nó, đều có 12 tháng:
[[Tập tin:TajAndMinaret.jpg|nhỏ|trái|160px|Móng, vòm, và tháp]]
# [[Tháng 1]], 31 [[ngày]]
Vòm đá mable trên mộ là điểm đáng chú ý nhất. Nó cao bằng với nền tòa nhà khoảng 35m. Chiều cao của nó nổi bật nhờ được đặt trên một cấu trúc hình trụ cao khoảng 7 mét.
# [[Tháng 2]], 28 ngày trong các năm thường hay 29 ngày trong các [[năm nhuận]]
# [[Tháng 3]], 31 ngày
# [[Tháng 4]], 30 ngày
# [[Tháng 5]], 31 ngày
# [[Tháng 6]], 30 ngày
# [[Tháng 7]], 31 ngày
# [[Tháng 8]], 31 ngày
# [[Tháng 9]], 30 ngày
# [[Tháng 10]], 31 ngày
# [[Tháng 11]], 30 ngày
# [[Tháng 12]], 31 ngày
 
Độ dài trung bình của tháng trong lịch Gregory là 30,4167 ngày hay 4,345 tuần trong năm thường và 30,5 ngày hay 4,357 tuần trong năm nhuận, hay 30,436875 ngày trong tháng Gregory trung bình tổng thể (365,2425 ÷ 12).
Vì hình dạng của nó, vòm thường được gọi là [[vòm củ hành]] (cũng được gọi là ''amrud'' hay vòm ổi). Đỉnh vòm được trang trí một [[Nelumbo nucifera|bông hoa sen]], với vai trò nhấn mạnh chiều cao. Đỉnh cao nhất là một [[hình chạm đầu mái]] mạ vàng, theo phong cách pha trộn Ba Tư truyền thống và các yếu tố Hindu.
[[Tập tin:TajFinial.jpg|nhỏ|phải|70px|Hình chạm đầu mái]]
Hình dạng vòm được nhấn mạnh bởi bốn ''chattris'' (buồng) nhỏ hơn đặt ở bốn góc. Chattri vòm tuân theo hình dạng củ hành của vòm chính. Đáy hình cột của chúng mở qua mái mộ, và dẫn ánh sáng vào bên trong. chattris cũng có đỉnh là các hình chạm đầu mái mạ vàng.
 
Các tháng tồn tại trong [[lịch La Mã]] trong quá khứ bao gồm:
Các đường xoắn ốc trang trí (''guldastas'') kéo dài từ cách cách đáy tường, và là điểm nhấn quang học cho chiều cao vòm.
* [[Mercedonius]], tháng đôi khi thêm vào sau tháng 2 để tổ chức lại lịch.
* [[Quintilis]], đổi thành July (tháng 7) để vinh danh [[Julius Caesar]].
* [[Sextilis]], đổi thành August (tháng 8) để vinh danh [[Augustus]].
 
[[Tập tin:Month - Knuckles (en).svg|nhỏ|300px|Trên phần lồi lên của khớp ngón tay (màu vàng): 31 ngày<br />Giữa các khớp ngón tay (màu lam): 30 ngày<br />Tháng 2 (màu đỏ) 28 hay 29 ngày.]]
Motif hoa sen được lặp lại trên cả chattris và guldastas.
Phần lồi lên của các khớp của 4 ngón tay trên cả hai bàn tay (trừ ngón trỏ) và khoảng lõm xuống giữa chúng có thể sử dụng để giúp ghi nhớ độ dài các tháng. Bằng cách coi tháng 1 là phần lồi lên ở ngón út bất kỳ và sắp xếp các tháng lần lượt vào các phần lồi lên và lõm xuống trên các ngón tay này cho tới khi đạt được tới phần lồi lên của ngón trỏ trên một bàn tay (tháng 7 ở tại vị trí đó) thì chuyển ngay sang phần lồi lên của ngón trỏ tại bàn tay kia hoặc tiếp tục đặt tháng 8 lên phần lồi lên đó và tiếp tục đặt lùi dần về (qua ngón giữa, tới phần lồi lên của ngón áp út) thì tất cả các tháng nằm tại phần lồi lên sẽ có 31 ngày (gồm tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12) còn các tháng tại phần lõm xuống thì chỉ có 30 ngày (gồm tháng 4, 6, 9, 11) hoặc 28/29 ngày (tháng 2). Kiểu ghi nhớ tự nhiên này đã được dạy tại nhiều trường tiểu học trong nhiều thập niên
 
==== HìnhKalendae, chạmNonae, đầu máiIdūs ====
Trong lịch La Mã có 3 khái niệm là kalendae, nonae và idūs. Idūs là ngày thứ mười ba trong tám tháng, trừ các tháng 3, 5, 7 và 10 thì nó rơi vào ngày thứ mười lăm. Idūs được cho là có nguồn gốc là ngày trăng tròn. Nonae luôn luôn là 8 ngày trước idūs, nghĩa là rơi vào ngày thứ năm hay bảy, được cho là ngày có trăng bán nguyệt kể từ đầu tháng. Kalendae luôn luôn là ngày đầu tiên của tháng và nó được cho là có nguồn gốc là ngày đầu tiên khi có trăng mới.
Đỉnh của mái vòm chính có một chóp nhọn (hay hình chạm) dát vàng. Cho tới những năm đầu 1800 đỉnh chóp được làm bằng vàng, ngày nay nó được làm từ đồng. Hình chóp chính là bằng chứng rõ ràng cho thấy có sự hòa nhập giữa truyền thống Ba Tư và những yếu tố trang trí Hindu. Trên cùng của hình chóp là một mặt trăng theo motif Hồi giáo truyền thống, có hai đầu nhọn hướng lên trời. Do vị trí của nó ở trên đầu mái, hai đầu nhọn của mặt trăng và đỉnh chóp tạo thành một hình đinh ba -- gợi lại một biểu tượng truyền thống Hindu là [[Shiva]]. Những đỉnh tháp đều có dạng củ hành tương tự nhau. Đỉnh tháp trung tâm giống hệt như một chén đựng nước thánh của người Hindu ('kalash'' hay ''kumbh'').
 
=== ThápLịch Do Thái ===
[[Lịch Do Thái]] có 12 hay 13 tháng.
Tại mỗi góc của mặt nền lăng mộ là các ngọn tháp theo kiểu giáo đường Hồi giáo: bốn ngọn tháp lớn cao hơn 40m. Một lần nữa các ngọn tháp đã thể hiện xu hướng chủ đạo cơ bản của Taj Mahal là sự đối xứng và thiết kế lặp lại.
# [[Nisan]], 30 ngày ניסן
Các ngọn tháp được thiết kế với công năng tương tự như các ngọn tháp truyền thống ở giáo đường Hồi giáo, đó là nơi các [[muezzin]] (thầy tu) kêu gọi những tín đồ sùng đạo cầu nguyện. Mỗi ngọn tháp được chia làm ba phần bằng nhau rõ rệt bởi hai ban công, dùng để rung chuông cho tháp. Trên đỉnh mỗi ngọn tháp là ban công cao nhất với một chhatri trên cùng, phản chiếu lại những thiết kế trên hầm mộ.
# [[Iyyar]], 29 ngày אייר
Chhatri của các ngọn tháp đều có những chi tiết hoàn thiện giống nhau: thiết kế hình hoa sen, trên cùng là hình chạm đầu mái. Mỗi ngọn tháp đều được xây hơi nghiêng ra phía ngoài của mặt nền, để cho khi tháp có bị sụp đổ (một sự cố thường xảy ra đối với những công trình cao tầng vào thời đó)thì các mảnh vụn cũng sẽ có xu hướng rơi ra xa hầm mộ.
# [[Sivan]], 30 ngày סיון
# [[Tammuz (tháng)|Tammuz]], 29 ngày תמוז
# [[Av]], 30 ngày אב
# [[Elul]], 29 ngày אלול
# [[Tishri]], 30 ngày תשרי
# [[Heshvan]], 29/30 ngày חשון
# [[Kislev]], 29/30 ngày כסלו
# [[Tevet]], 29 ngày טבת
# [[Shevat]], 30 ngày שבט
# [[Adar 1]], 30 ngày, tháng nhuận אדר א
# [[Adar 2]], 29 ngày אדר ב
 
Adar 1 chỉ được thêm vào có 7 lần trong 19 năm. Trong các năm thường, Adar 2 được gọi đơn giản là Adar.
== Trang trí ==
=== Trang trí bên ngoài ===
[[Tập tin:TajCalligraphy3.jpg|nhỏ|phải|100px|Chữ viết trên pishtaq lớn.]]
Các trang trí bên ngoài đền Taj Mahal được đánh giá là những trang trí đẹp nhất thời vương triều Môgôn. Một chi tiết trang trí nổi bật chính là các dòng chữ pishtaq nổi tiếng. Các chữ pistaq phía dưới được viết nhỏ hơn phía trên để khi từ dưới nhìn lên, ta có cảm tưởng là các chữ này to bằng nhau. Chúng được viết bằng sơn, hoặc bằng vữa, hoặc bằng đá khảm hoặc đơn giản hơn là chạm khắc thẳng vào vách tường.
 
=== Lịch cộng hòa Pháp ===
Các đoạn văn trên tường đền Taj Mahal được viết theo kiểu [[Thuluth]], một kiểu chữ rất đẹp và bóng bẩy do [[Amanat Khan]] tạo ra. Chúng được khảm bởi các loại đá quý như [[đá hoa]] và [[cẩm thạch]], đặc biệt các đoạn chữ viết trên bệ đá cẩm thạch của đài tưởng niệm trong đền lại càng chi tiết và thanh nhã hơn. Một số đoạn văn bản trong [[kinh Koran]] cũng được trang trí trên tường đền, tương truyền rằng đích thân [[Amanat Khan]] đã chọn những đoạn này.
{{main|Lịch cộng hòa}}
Lịch này được đề xuất trong thời kỳ Cách mạng Pháp, và được chính quyền cộng hòa tại Pháp khi đó sử dụng trong khoảng 12 năm từ cuối năm 1793. Trong lịch này có 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, được gộp nhóm trong 3 tuần, mỗi tuần 10 ngày gọi là ''décades''. 5 hay 6 ngày dôi ra là cần thiết để xấp xỉ với năm chí tuyến được đặt sau các tháng vào cuối mỗi năm. Một chu kỳ bốn năm kết thúc vào ngày nhuận được gọi là ''Franciade''. Nó bắt đầu từ [[điểm thu phân]]:
* Thu:
# [[Vendémiaire]]
# [[Brumaire]]
# [[Frimaire]]
* Đông:
# [[Nivôse]]
# [[Pluviôse]]
# [[Ventôse]]
* Xuân:
# [[Germinal (lịch cộng hòa)|Germinal]]
# [[Floréal]]
# [[Prairial]]
* Hè:
# [[Messidor]]
# [[Thermidor]]
# [[Fructidor]]
 
=== Lịch Iran/Ba Tư ===
Khi bước vào cổng Taj Mahal, có một dòng chữ viết như sau: '''O Soul, thou art at rest. Return to the Lord at peace with Him, and He at peace with you.''' (tạm dịch là: ''Này linh hồn, mi đang yên nghỉ. Hãy trở về bên Thượng đế, bình yên với Ngài, và Ngài bình yên với mi.'')
[[Lịch Iran|Lịch Iran/Ba Tư]], hiện tại được sử dụng tại [[Iran]] và [[Afghanistan]], cũng có 12 tháng. Các tên gọi [[tiếng Ba Tư]] được ghi trong ngoặc.
# [[Farvardin]] (فروردین)‎, 31 ngày
# [[Ordibehesht]] (اردیبهشت)‎, 31 ngày
# [[Khordad]] (خرداد)‎, 31 ngày
# [[Tir (tháng)|Tir]] (تیر)‎, 31 ngày
# [[Mordad]] (مرداد)‎, 31 ngày
# [[Shahrivar]] (شهریور)‎, 31 ngày
# [[Mehr]] (مهر)‎, 30 ngày
# [[Aban]] (آبان)‎, 30 ngày
# [[Azar]] (آذر)‎, 30 ngày
# [[Dey]] (دی)‎, 30 ngày
# [[Bahman]] (بهمن)‎, 30 ngày
# [[Esfand]] (اسفند)‎, 29 ngày hay 30 ngày trong năm nhuận
 
=== Lịch Hồi giáo ===
[[Lịch Hồi giáo]] cũng có 12 tháng. Chúng được đặt tên như sau:
# [[Muharram|Muharram ul Haram]] (hay ngắn gọn là Muharram) محرّم
# [[Safar]] صفر
# [[Rabi`-ul-Awwal]] (Rabi' I) ربيع الأول
# [[Rabi`-ul-Akhir]] (hay Rabi` al-Tיhaany) (Rabi' II) ربيع الآخر أو ربيع الثاني
# [[Jumaada-ul-Awwal]] (Jumaada I) جمادى الأول
# [[Jumaada-ul-Akhir]] (hay Jumaada al-Thaany) (Jumaada II) جمادى الآخر أو جمادى الثاني
# [[Rajab]] رجب
# [[Sha'aban]] شعبان
# [[Ramadan (tháng trong lịch)|Ramadhan]] رمضان
# [[Shawwal]] شوّال
# [[Dhul Qadah]] (hay Thou al-Qi`dah) ذو القعدة
# [[Dhul Hijja]] (hay Thou al-Hijjah) ذو الحجة
 
=== Lịch Hindu ===
<gallery>
[[Lịch Hindu]] có các hệ thống đặt tên gọi khác nhau cho các tháng. Các tháng trong âm lịch Hindu là:
Hình:TajPaintedGeometry.JPG|nhỏ|trái|140px|Tranh chạm.
Hình:TajFlowerCloseUp.jpg|80px|Chi tiết bông hoa khắc trên đền.
Hình:TajSpandrel.jpg|nhỏ|180px|Các trang trí ở phần [[mắt cửa]].
Hình:TajGuldastaGeometricDeco.jpg|nhỏ|phải|60px|Kiểu bố trí chữ chi.
</gallery>
 
# [[Chaitra]]
=== Trang trí bên trong ===
# [[Vaishakha|Vaishaakha]]
[[Tập tin:TajCenotaphs3.jpg|nhỏ|phải|200px|Đài tưởng niệm, bên trong Taj Mahal]]
# [[Jyeshtha|Jyaishtha]]
[[Tập tin:Tombs-in-crypt.jpg|nhỏ|phải|200px|Hầm mộ của vua [[Shah Jahan]] và hoàng hậu [[Mumtaz Mahal]] trong ngôi đền]]
# [[Aashaadha]]
[[Tập tin:TajJoli1.jpg|nhỏ|trái|200px|Bình phong Jali bao quanh đài tưởng niệm]]
# [[Shraavana]]
# [[Bhaadrapada]]
# [[Aashvina|Aashvayuja]]
# [[Kaartika]]
# [[Maargashiirsha]]
# [[Pausha]]
# [[Maagha]]
# [[Phaalguna]]
 
Chúng cũng là các tên gọi sử dụng trong [[lịch truyền thống Ấn Độ]] cho các tháng mới được định nghĩa lại.
Nội thất bên trong lăng Taj Mahal đã vượt ra khỏi những yếu tố trang trí truyền thống. Có thể nhận xét không hề cường điệu, lăng mộ đúng là một món ''[[trang sức]]''. Những chi tiết trang trí ở đây không phải là tranh khảm mà là [[chạm khắc]]. Vật liệu trang trí trên bề mặt không phải là cẩm thạch hay ngọc bích mà là [[đá quý]] hay đá bán quý. Mỗi chi tiết trang trí ngoại thất của hầm mộ đều được đánh giá lại với nghệ thuật kim hoàn.
 
Các tên gọi tháng trong dương lịch chỉ là tên gọi của các cung hoàng đạo mà Mặt Trời lần lượt đi qua
# [[Bạch Dương (chòm sao)|Mesha]]
# [[Kim Ngưu (chòm sao)|Vrishabha]]
# [[Song Tử (chòm sao)|Mithuna]]
# [[Cự Giải (chòm sao)|Kataka]]
# [[Sư Tử (chòm sao)|Simha]]
# [[Thất Nữ (chòm sao)|Kanyaa]]
# [[Thiên Xứng (chòm sao)|Tulaa]]
# [[Thiên Hạt (chòm sao)|Vrishcika]]
# [[Nhân Mã (chòm sao)|Dhanus]]
# [[Ma Kiết (chòm sao)|Makara]]
# [[Bảo Bình (chòm sao)|Kumbha]]
# [[Song Ngư (chòm sao)|Miina]]
 
=== [[Lịch Tamil]] ===
# Chitirai
# Vaikasi
# Aani
# Aadi
# Aavani
# Purratasi
# Aiypasi
# Kaarthigai
# Maargazhi
# Thai
# Maasi
# Panguni
 
=== [[Lịch Sinhala]] ===
# Duruthu
# Nawam
# Madin
# Bak (năm mới Sihala và Hindu)
# Vesak
# Poson
# Asela
# Nikini
# Binara
# Vap
# Iil
# Unduwap
 
=== Lịch cổ Iceland/Bắc Âu cổ ===
{{đang viết}}
Lịch Iceland cổ không còn được sử dụng chính thức nữa, nhưng một số lễ hội Iceland vẫn được tính dựa trên lịch này. Nó có 12 tháng, chia ra thành 2 nhóm, mỗi nhóm 6 tháng gọi là các "tháng mùa đông" và các "tháng mùa hè". Lịch này đặc biệt ở chỗ các tháng luôn luôn bắt đầu vào cùng một [[tuần|ngày trong tuần]] chứ không phải vào cùng một ngày trên lịch. Vì thế [[Þorri]] luôn luôn bắt đầu vào ngày thứ sáu đôi khi nằm trong khoảng từ 19 tháng 1 tới 25 tháng 1 ''<small>([[lịch Julius]]: 9 tháng 1 tới 15 tháng 1)</small>'' , [[Góa]] luôn luôn bắt đầu vào ngày chủ nhật trong khoảng từ 18 tháng 2 tới 24 tháng 2 ''<small>([[lịch Julius]]: 8 tháng 2 tới 14 tháng 2)</small>''.
* Skammdegi ("Ngày ngắn")
# [[Gormánuður]] (giữa tháng 10 - giữa tháng 11, "tháng giết mổ" hay "tháng [[Gór]]")
# [[Ýlir]] (giữa tháng 11 - giữa tháng 12, "tháng [[Yule]]")
# [[Mörsugur]] (giữa tháng 12 - giữa tháng 1, "tháng mút chất béo")
# [[Þorri]] (giữa tháng 1 - giữa tháng 2, "tháng tuyết đóng băng")
# [[Góa]] (giữa tháng 2 - giữa tháng 3, "tháng Góa, xem [[Nór]]")
# [[Einmánuður]] (giữa tháng 3 - giữa tháng 4, "tháng cô độc" hay "tháng đơn lẻ")
 
* Náttleysi ("Ngày không có ban đêm")
== Xây dựng ==
# [[Harpa]] (giữa tháng 4 - giữa tháng 5, Harpa là tên nữ giới, có lẽ là của vị nữ thần đã bị quên lãng, ngày đầu tiên của Harpa được kỷ niệm như là [[Sumardagurinn fyrsti]] - ngày đầu tiên của mùa hè)
[[Tập tin:TajPlanMughalGardens.jpg|nhỏ|trái|150px|Bố trí khu đất Taj Mahal]]
# [[Skerpla]] (giữa tháng 5 - giữa tháng 6, một vị nữ thần bị quên lãng khác)
# [[Sólmánuður]] (giữa tháng 6 - giữa tháng 7, "tháng [[Mặt Trời|mặt trời]]")
# [[Heyannir]] (giữa tháng 7 - giữa tháng 8, "tháng kinh doanh [[cỏ khô]]")
# [[Tvímánuður]] (giữa tháng 8 - giữa tháng 9, "tháng thứ hai")
# [[Haustmánuður]] (giữa tháng 9 - giữa tháng 10, "tháng mùa thu")
 
=== Lịch Hungary cổ ===
Người Hungary cổ dùng lịch 12 tháng và dường như có yếu tố hoàng đạo trong bản chất nhưng cuối cùng đã trở thành tương ứng với các tháng trong lịch Gregory như dưới đây:
# Boldogasszony hava (tháng 1, ‘tháng người đàn bà hạnh phúc/linh thiêng’)
# Böjtelő hava (tháng 2, ‘tháng ăn chay sớm/mùa chay’ hay ‘tháng trước ăn chay/mùa chay’)
# Böjtmás hava (tháng 3, ‘tháng thứ hai của ăn chay/mùa chay’)
# Szent György hava (tháng 4, ’tháng thánh George’)
# Pünkösd hava (tháng 5, ‘tháng hạ trần’)
# Szent Iván hava (tháng 6, ‘tháng thánh Ivan’)
# Szent Jakab hava (tháng 7, ‘tháng thánh James’)
# Kisasszony hava (tháng 8, ‘tháng người đàn bà trẻ [Đức Mẹ đồng trinh]’)
# Szent Mihály hava (tháng 9, ‘tháng thánh Michael’)
# Mindszent hava (tháng 10, ‘tháng các thánh’)
# Szent András hava (tháng 11, ’tháng thánh Andrew’)
# Karácsony hava (tháng 12, ‘tháng Yule/Christmas’)
 
=== XemLịch thêmAi Cập cổ ===
Lịch dân sự Ai Cập cổ đại có năm với 365 ngày và chia thành 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, cộng thêm 5 ngày dôi ra (các ngày lễ hội) vào cuối năm. Các tháng chia ra thành 3 "tuần", mỗi tuần 10 ngày. Do một năm của lịch Ai Cập cổ đại ngắn hơn gần một phần tư ngày so với năm theo Mặt Trời và các sự kiện sao "lang thang" trong lịch, nên nó được nhắc tới như là Annus Vagus hay "Năm lang thang".
{{commons|Taj Mahal}}
* [[Lăng mộ của Mausolus]]
* [[Lăng Hồ Chí Minh]]
* [[Lăng mộ Tần Thủy Hoàng]]
* [[Lăng Lenin]]
* [[Kiến trúc Iran|Kiến trúc Ba Tư]]
* [[Mộ Humayun]]
* [[Pháo đài Agra]]
* [[Fatehpur Sikri]]
* [[Bibi Ka Maqbara]]
* [[Kiến trúc Thổ Nhĩ Kỳ]]
 
# Thout
== Tham khảo ==
# Paopi
<div class="references-small">
# Hathor
<references/>
# Koiak
</div>
# Tooba
# Emshir
# Paremhat
# Paremoude
# Pashons
# Paoni
# Epip
# Mesori
 
=== ĐọcLịch thêmNisga'a ===
Lịch [[Nisga'a]] trùng với lịch Gregory với mỗi tháng nói tới một kiểu thu hoạch mùa màng được thực hiện trong tháng.
<div class="references-small">
# K'aliiyee = Trở về phương Bắc - nói tới sự quay trở lại của Mặt Trời về vị trí thông thường của nó trên bầu trời.
* Asher, Catherine B. ''Architecture of Mughal India'' New Cambridge History of India I.4 (Cambridge University Press) 1992 ISBN 0-521-26728-5
# Buxwlaks = Lá kim bị thổi rụng - Tháng 2 thông thường là tháng nhiều gió trong thung lũng [[sông Nass]]
* Bernier, Françoi' ''Travels in the Moghul Empire A.D. 1657-1668'' (Westminster: Archibald Constable & Co.) 1891
# Xsaak = Ăn cá ốtme - Cá ốtme (Thaleichthys pacificus) được thu hoạch trong tháng này
* Carroll, David (1971). ''The Taj Mahal'', Newsweek Books ISBN 0-88225-024-8
# Mmaal = Canoe - Sông tan băng, vì thế các canoe được sử dụng trở lại
* Chaghtai, Muhammad Abdullah ''Le Tadj Mahal d'Agra (Inde). Histoire et description'' (Brussells: Editions de la Connaissance) 1938
# Yansa'alt = Trổ lá - Thời tiết ấm đã tới và lá trên cây bắt đầu trổ
* Copplestone, Trewin. (ed). (1963). ''World architecture - An illustrated history.'' Hamlyn, London.
# Miso'o = Cá hồi đỏ - Phần lớn các cuộc ngược dòng của [[cá hồi đỏ]] bắt đầu vào tháng này
* Gascoigne, Bamber (1971). ''The Great Moguls'', Harper & Row
# Maa'y = Quả mọng - Mùa hái quả mọng
* Havel, E.B. (1913). ''Indian Architecture: Its Psychology, Structure and History'', John Murray
# Wii Hoon = Đại cá hồi - Nói tới sự dồi dào cá hồi thành từng bầy
* Kambo, Muhammad Salih ''Amal-i-Salih or Shah Jahan Namah'' Ed. Ghulam Yazdani (Calcutta: Baptist Mission Press) Vol.I 1923. Vol. II 1927
# Genuugwwikw = Dấu vết của macmot - Macmot, chồn ecmin và các con thú giống như thế bị săn bắn
* {{cite book| last = Koch | first = Ebba | title = The Complete Taj Mahal: And the Riverfront Gardens of Agra | origdate = Aug 2006| format = Paperback| edition = First| publisher = Thames & Hudson Ltd | location = | language = English| id = ISBN 0-500-34209-1| pages = 288 pages }}
# Xlaaxw = Ăn cá hồi - Ăn cá hồi chủ yếu trong thời gian này của năm
* Lahawri, 'Abd al-Hamid ''Badshah Namah'' Ed. Maulawis Kabir al-Din Ahmad and 'Abd al-Rahim under the superintendence of Major W.N. Lees. (Calcutta: College Press) Vol. I 1867 Vol. II 1868
# Gwilatkw = Che phủ - Đất bị "che phủ" bằng tuyết
* Lall, John (1992). ''Taj Mahal'', Tiger International Press
# Luut'aa = Ngồi một chỗ - Mặt Trời "ngồi" tại một chỗ trong một khoảng thời gian
* Rothfarb, Ed (1998). ''In the Land of the Taj Mahal'', Henry Holt ISBN 0-8050-5299-2
* Saksena, Banarsi Prasad ''History of Shahjahan of Dihli'' (Allahabad: The Indian Press Ltd.) 1932
* Stall, B (1995). ''Agra and Fathepur Sikri'', Millennium
* Stierlin, Henri [editor] & Volwahsen, Andreas (1990). ''Architecture of the World: Islamic India, Taschen''
* Tillitson, G.H.R. (1990). ''Architectural Guide to Mughal India'', Chronicle Books
</div>
 
===Lịch Ả Rập===
== Liên kết ngoài ==
{| class="wikitable"
* [http://whc.unesco.org/en/list/252/ Taj Mahal in UNESCO List]
|-
* [http://tdil.mit.gov.in/CoilNet/IGNCA/agra040.htm Chronology of events associated with the Taj Mahal based on 17th Century Sources]
!colspan=2| Tháng Gregory
* [http://www.bergerfoundation.ch/wat4/museum1?museum=Agra&genre=Taj&cd=7353-3123-1403:7353-3123-1402:7353-3123-1401&country=Inde&col=pays Berger Foundation (''Fondation Berger'')] French site displaying dozens of detailed photos of Taj Mahal
!colspan=2| Tháng Ả Rập
* [http://www.asla.org/meetings/awards/awds02/moonlight_garden_project.html Moonlight Garden and the Black Taj Myth]
|-
* [http://homepage.univie.ac.at/ebba.koch/articles/outlook_india.pdf 'The Man Of Marble' - Outlook India]
| [[Tháng 1]] || يناير || كانون الثاني || Kanoon Al-Thani
* {{wikitravel}}
|-
* [http://www.panoramio.com/photos/original/601444/lite.jpg Taj Mahal's 360° panorama photo] 1 MB Download 11640 X 770 size Photo (Creative Commons).
| [[Tháng 2]] || فبراير || شباط || Shbaat
|-
| [[Tháng 3]] || مارس || اذار || Athar
|-
| [[Tháng 4]] || ابريل || نيسان || Nissan
|-
| [[Tháng 5]] || مايو || أيّار || Ayyar
|-
| [[Tháng 6]] || يونيو || حزيران || Hzeiran
|-
| [[Tháng 7]] || يوليو || تمّوز || Tammuz
|-
| [[Tháng 8]] || أغسطس || اَب || Aab
|-
| [[Tháng 9]] || سبتمبر || أيلول || Aylool
|-
| [[Tháng 10]] || أكتوبر || تشرين الأول || Tishreen Al-Awwal
|-
| [[Tháng 11]] || نوفمبر || تشرين الثاني || Tishreen Al-Thani
|-
| [[Tháng 12]] || ديسمبر || كانون الأول || Kanoon Al-Awwal
|}
 
== Xem thêm ==
* [[Lịch Maya]]
* [[Lịch Trung Quốc]]
* [[Lịch Ai Cập]]
 
== GalleryGhi chú ==
{{reflist}}
<gallery>
{{Commonscat|Months}}
Image:TajJaliArch.jpg|Arch of jali, entry to cenotaphs
Image:TajJaliPiercwork.jpg|Delicate piercework
Image:TajJaliInlay.jpg|Inlay detail
Image:TajJaliFlower.jpg|Inlay detail
</gallery>
{{Di sản thế giới tại Ấn Độ}}
 
[[Thể loại:Đơn vị thời gian]]
{{coor title dms|27|10|30|N|78|02|32|E|type:landmark}}
[[Thể loại:Lịch]]
{{Commonscat|Taj Mahal}}
[[Thể loại:Quỹ đạo Mặt Trăng]]