Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Pq (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Pq (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin diễnnhân vật hoàng gia viên
| tên = Ashoka Đại đế
| bgcolour = silver
| tước vị = [[Hoàng đế]] của [[Đế quốc Maurya]]
| name = Charles Chaplin
| thêm =
| image = Charlie Chaplin.jpg
| hình = Ashoka2.jpg
| birthname = Charles Spencer Chaplin, Jr.
| cỡ hình = 149
| birthdate = {{ngày sinh|1889|4|16}}
| chức vi =
| location = {{cờ|Anh}} [[Walworth]], [[Luân Đôn]], [[Anh]]
| tại vị = 273 TCN – 232 TCN
| deathdate = {{ngày mất và tuổi|1977|12|25|1889|4|16}}
| kiểu tại vị = Trị vì
| deathplace = {{cờ|Thụy Sỹ}} [[Vevey]], [[Thụy Sỹ]]
| đăng quang =
| height = 1 mét 65
| tước vị đầy đủ = Devanampriya Priyadarsi hay Piodasses, Dhamnmarakhit, Dharmaraja, Dhammaraj, Dhammaradnya, Chakravartin, Samrat, Radnyashreshtha, Magadhrajshretha, Magadharajan, Bhupatin, Mauryaraja, Aryashok, Dharmashok, Dhammashok, Asokvadhhan, Ashokavardhan, Parajapita
| yearsactive = [[1914]] - [[1976]]
| tên đầy đủ = Asok Bindusara Maurya
| spouse = [[Mildred Harris]] (1918-1920) <br /> [[Lita Grey]] (1924-1928) <br /> [[Paulette Goddard]] (1936-1942) <br /> [[Oona Chaplin]] (1943-1977)
| tiền nhiệm = [[Bindusara]]
| notable role = '''Sác lô''' ([[1914]]-[[1936]]) <br /> '''Monsieur Verdoux''' trong ''[[Monsieur Verdoux]]'' ([[1947]])
| kế nhiệm = [[Dasaratha Maurya]]
| academyawards = '''Giải thưởng danh dự''' <br /> 1929 ''[[The Circus]]'' <br /> 1972 '''Giải thành tựu trọn đời''' <br /> '''Giải âm nhạc cho phim xuất sắc nhất''' <br /> 1952 ''Limelight''
| phối ngẫu = Maharani Devi
| kiểu phối ngẫu = Hoàng hậu
| thông tin phối ngẫu 2 = ẩn
| thông tin tước vị đầy đủ = ẩn
| thông tin con cái = ẩn
| kiểu phối ngẫu 2 = Cung phi
| phối ngẫu 2 = Rani [[Tishyaraksha]]<br /> Rani [[Padmavati]]<br />Rani [[Kaurwaki]]
| con cái = [[Ma-hi-đà|Mahinda]], [[Tăng-già-mật-đa|Sanghamitta]]<br />Teevala, [[Kunala]]
| hoàng tộc = [[Nhà Maurya]]
| kiểu hoàng tộc = Triều đại
| cha = [[Bindusara]]
| mẹ = Rani Dharma<br /> hay còn gọi là Shubhadrangi
| sinh = 304 trước TCN
| nơi sinh = [[Pataliputra]] ([[Patna]] ngày nay)
| mất = 232 TCN
| nơi mất = [[Pataliputra]]
| nơi an táng = Hỏa táng ở được tin là ở [[Varanasi]], [[sông Hằng]], dưới 24 giờ sau khi qua đời.
| tôn giáo = [[Phật giáo]]
}}
'''A-dục vương''' (zh. 阿育王, sa. ''aśoka'', pi. ''asoka'') là Hoàng đế [[Ấn Độ]], trị vì [[Nhà Maurya|Đế quốc Khổng Tước]] (zh. 孔雀, sa. ''maurya'', nghĩa là “con công”) từ năm 273 đến 232 trước [[CN]]. Là một trong những hoàng đế Ấn Độ kiệt xuất, vua A-dục toàn thắng trong một loạt các cuộc chinh phạt và đã cai trị phần lớn vùng Nam Á, từ Afghanistan cho đến Bengal hiện nay và đi sâu đến miền Nam tận Mysore. Là một quân vương ủng hộ [[Phật giáo]], ông đã lập nhiều bia đá ghi lại những thánh tích trong cuộc đời [[Phật]] [[Thích-ca Mâu-ni]], và theo truyền thống [[Phật giáo]], tên ông gắn liền với việc lưu truyền Phật giáo.
Ngài '''Charles Spencer Chaplin, Jr.''' [[KBE]] ([[1889]]-[[1977]]), thường được biết đến với tên '''Charlie Chaplin''' (hay '''Vua hề Sác lô''') là một diễn viên, đạo diễn [[phim hài]] [[người Anh]]. Chaplin là một trong những diễn viên, đạo diễn nổi tiếng nhất trong thời kỳ đầu của [[Hollywood]] và [[điện ảnh Mỹ]]. Ông được coi là một trong những nghệ sĩ [[kịch câm]] và diễn viên hài xuất sắc nhất mọi thời đại của thể loại phim này và là một trong những diễn viên được biết đến nhiều nhất trên thế giới. Charlie Chaplin còn là một trong những nhân vật sáng tạo và có ảnh hưởng nhất của kỷ nguyên [[phim câm]] khi ông tự đóng, đạo diễn, viết kịch bản, sản xuất và soạn nhạc cho phim của mình.
 
Tên ông cũng được gọi theo cách phiên âm Phạn-Hán khác là '''A-du-ca''' (zh. 阿輸迦), '''A-du-già''' (阿輸伽), '''A-thứ-già''' (阿恕伽), '''A-thú-khả''' (阿戍笴), '''A-thúc''' (阿儵), hoặc dịch ý là '''Vô Ưu''' (無憂), hoặc như ông tự khắc trên những cột trụ nổi danh được lưu đến ngày nay là '''Thiên Ái Hỉ Kiến''' (zh. 天愛喜見, sa. ''devānaṃpriya priyadarśi''), nghĩa là “người được chư thiên thương, người nhìn sự vật với tấm lòng hoan hỉ”. Ông là vị quân vươmh đầu tiên của nước Ấn Độ cổ (sa. ''bhāratavarṣa'') đã thống nhất được một lãnh thổ vĩ đại, lớn hơn ngay cả Ấn Độ ngày nay.
Vai diễn chính và được biết đến nhiều nhất của ông là nhân vật ''kẻ lang thang'' (''[[The Tramp]]'') (hay còn có tên ''Charlot'' - ''Anh hề'' ở [[Pháp]], [[Ý]], và nhiều nước khác trong đó có Việt Nam - ''Sác lô'' là phiên âm tiếng Pháp của từ ''Charlot''). "The Tramp" là một anh thanh niên sống lang thang nhưng có tư cách và luôn cư xử như một quý ông, trang phục của anh ta luôn là chiếc áo khoác chật, chiếc quần và đôi giày quá khổ, một chiếc mũ quả dưa, cây gậy chống bằng tre và một bộ ria mép chải chuốt.
 
== TiểuTài liệu nguồn lịch sử ==
[[Tập tin:6thPillarOfAshoka.JPG|nhỏ|trái|320px| Một mảnh đá của Thạch trụ khắc văn thứ 6 (en. 6th Pillar Edicts) của A-dục vương, được viết bằng Chữ Phạn cổ (古梵文, sa. ''brāhmī''). [[Bảo tàng Anh quốc]]]]
Charlie Chaplin sinh ngày [[16 tháng 4]] năm [[1889]] tại [[East Street]] (Phố Đông), [[Walworth]], [[London]] [[nước Anh]]. Cha mẹ ông đều là diễn viên và họ li dị khi Charlie mới được 3 tuổi. Cuộc điều tra dân số năm [[1891]] cho thấy mẹ ông, nữ diễn viên Lily Harvey ([[Hannah Harriet Hill]]) sống cùng Charlie và anh của cậu là Sydney ở phố Barlow, Walworth. Sydney Chaplin ([[16 tháng 3|16/3]]/[[1885]]-[[16 tháng 4|16/4]]/[[1965]]) là con riêng của bà (khi đó tên là Hannah Hill) với Sydney Hawkes (hiện không có tài liệu nào về cuộc hôn nhân này). Sau khi li dị bố Charlie, bà Hannah Harriet Pedlingham Hill còn có một con trai út tên là George Wheeler Dryden ([[31 tháng 8|31/8]]/[[1892]]-[[30 tháng 9|30/9]]/[[1957]]) với George Dryden Wheeler, một nghệ sĩ ca múa nhạc. Cha của Charlie, ông [[Charles Chaplin Senior]] là người có nguồn gốc [[Tsygan]] nghiện rượu và ít quan tâm tới con cái. Hai anh em Charlie phải đến sống cùng ông và tình nhân, bà Louise sau khi bà Hannah phải vào nhà thương điên để chữa [[bệnh thần kinh]]. Khi Chaplin lên 12 thì bố cậu qua đời (năm [[1901]]).
Các thông tin lịch sử về cuộc đời và thời gian cai trị của vua A-dục có nguồn từ một số tài liệu Phật giáo tương đối nhỏ. Đặc biệt là tác phẩm tiếng Phạn ''[[A-dục vương truyện]]'' (sa. ''aśokāvadāna'') và hai bộ sử của Tích Lan là ''[[Đảo sử]]'' (zh. 島史, pi. ''dīpavaṃsa'') và ''[[Đại sử]]'' (zh. 大史, pi. ''mahāvaṃsa'') cung cấp hầu như tất cả những thông tin ngày nay có được. Những thông tin đi sâu hơn được các bản khắc văn của chính vua A-dục cung cấp (xem [[A-dục vương khắc văn]]), sau khi tác giả của những khắc văn này là Thiên Ái Hỉ Kiến được xác nhận là A-dục vương trong các văn bản Phật giáo, là tên khác của A-dục Khổng Tước (pi. ''asoka mauriya'')
 
Việc dùng tài liệu Phật giáo để tu phục lại cuộc đời của vua A-dục đã gây ảnh hưởng lớn đến cách nhận thức A-dục hiện nay cũng như cách diễn giảng các văn bản khắc trên trụ và vách đá của ông. Lập cơ sở trên những tài liệu này, các nhà nghiên cứu trước đây cho rằng, ông chủ yếu là một quân vương Phật giáo, trải qua một cuộc chuyển hóa tâm thức, đến với Phật giáo và sau đó chủ động hỗ trợ Phật giáo và [[Tăng-già]].
Sau khi bà Hannah Chaplin phải vào nhà thương điên ''Cane Hill Asylum'', Chaplin được gửi vào trại tế bần ở Lambeth, Luân Đôn. Những năm tháng nghèo khổ này ảnh hưởng rất lớn tới những nhân vật của Chaplin sau này. Mẹ của ông mất năm [[1928]] tại Hollywood, vài năm sau khi được con trai mời sang Mỹ.
 
Các nhà nghiên cứu gần đây đặt câu hỏi về những sự kiện trên, bởi vì những nguồn tài liệu ngoài truyền thống Phật giáo, chính các bản khắc văn của A-dục ít nói đến những điểm giáo lí, triết học Phật giáo, mặc dù khái niệm "[[Pháp (Phật giáo)|Đạt-ma]]" (zh. 達磨, sa. ''dharma'', pi.''dhamma'') được nhắc rất nhiều lần. Một vài học giả diễn giảng là đây chính là dấu hiệu của việc A-dục muốn lập một tôn giáo quần chúng có tính cách bao gồm, đa tôn giáo cho quân vương của mình (Romila Thapar); và tôn giáo quần chúng này đặt cơ sở trên khái niệm Đạt-ma như một năng lực luân lí, nhưng không ủng hộ hoặc đề cao bất cứ một triết lí có thể gán vào những trào lưu tôn giáo triều vua A-dục (ví như [[Kì-na giáo]], [[Ấn Độ giáo|Bà-la-môn giáo]] hoặc [[Sinh kế giáo]], sa. ''ājīvika'').
Chaplin đến Mỹ lần đầu tiên năm 1910 với [[Fred Karno]]. Năm 1912, ông trở về Anh 5 tháng rồi quay lại Mỹ lần thứ hai và hợp tác cùng [[Stan Laurel]]
 
Tuy nhiên, như A.W.P. Guruge cho thấy bằng nhiều ví dụ từ kinh tạng Pali, thuyết tôn giáo quần chúng bên trên không có lập trường vững chắc. Trong mọi trường hợp, tất cả các học giả hiện này đều nhất trí là A-dục đã trị nước với một tấm lòng nhân ái, khoan dung đối với tất cả những trào lưu tôn giáo thời đó.
Năm 1953, ông bị trục xuất vĩnh viễn khỏi Mỹ do bị tình nghi là có cảm tình với cộng sản{{fact}}. Ông tiếp tục sống và làm phim ở Anh và [[Thụy Sỹ]].
 
Cái tên ''A-dục'', hay ''Ashoka'' có nghĩa là “không đau khổ” trong tiếng [[Tiếng Phạn|Sanskrit]]. Trong các sắc lệnh ông tự xưng là
== Sự nghiệp ==
''Devaanaampriya'' hay là “Người được thần linh phù hộ”.
Chaplin đến Mỹ lần đầu tiên năm 1910 cùng với gánh hát của [[Fred Karno]], 5 tháng sau gánh hát quay trở lại Anh. Trong lần thứ hai đến Mỹ biểu diễn năm 1912, Chaplin đã ở cùng phòng với diễn viên hài ''Arthur Stanley Jefferson'' người sau này nổi tiếng với nghệ danh [[Stan Laurel]]. Sau lần lưu diễn này, Chaplin ở lại Mỹ, diễn xuất của ông đã lọt vào mắt nhà sản xuất phim [[Mack Sennett]] của hãng [[Keystone Film Company]] và Chaplin có vai diễn đầu tiên trong bộ phim hài ''Making a Living'' ra rạp ngày [[2 tháng 2]] năm [[1914]].
[[H.G. Wells]] viết về vua A-dục:
{{cquote|
''Trong lịch sử của thế giới có hàng ngàn vị vua và hoàng đế tự xưng là 'ngôi cao', 'hoàng đế', 'quốc vương', v.v. Họ chỉ sáng bừng trong chốc lát rồi tàn lụi nhanh chóng. Nhưng A-dục vương tỏa sáng và vẫn tỏa sáng như một ngôi sao sáng, cho đến tận ngày hôm nay.''
}}
[[Truyền thuyết]] về ông được lưu lại trong [[Ashokavadana]] (“Chuyện kể về A-dục vương”) trong thế kỉ thứ 2 và [[Divyavadana]] (“Chuyện kể linh thiêng”).
 
== NghệThời niên tiên phongthiếu ==
[[Tập tin:TheGiftOfDirt.JPG|nhỏ|300px|Cảnh “Quà của Đất”, Thế kỉ thứ 2 [[Gandhara]]. Đứa bé Jaya, được nói là sẽ tái sinh sau này như là vua A-dục, dâng quà đất (mà, trong trò chơi cậu ta tưởng tượng như là thức ăn) lên Phật Thích-ca Mâu-ni, đạt được công đức, mà Phật Thích-ca Mâu-ni tiên tri rằng cậu sẽ thống lĩnh Ấn Độ và lưu truyền Phật giáo. [[Bảo tàng Guimet]].]]
[[Tập tin:Charles-chaplin 1920.jpg|phải|nhỏ|200px|Charles Chaplin năm 1920]]
Tại hãng Keystone, Chaplin bắt đầu hoàn thiện nhân vật ''Sác lô'' của ông và cũng học rất nhanh nghệ thuật và những kỹ xảo trong việc làm phim. Anh hề ''Sác lô'' lần đầu được giới thiệu với công chúng trong bộ phim thứ hai của Chaplin, ''[[Kid Auto Races at Venice]]'' (phát hành ngày [[7 tháng 2]] năm 1914). Chaplin đã viết lại cảm nghĩ về những thời khắc đó trong cuốn tự truyện của ông:
 
Theo như truyền thống Phật giáo, miêu tả trong “[[Ashokavadana|Truyền thuyết về A-dục vương]]” vào thế kỉ thứ 2, sự ra đời của A-dục được tiên tri bởi Phật Thích-ca Mâu-mi, trong câu chuyện “Quà của Đất”:
{{cquote|
''Một trăm năm sau khi ta qua đời có một hoàng đế tên là A-dục tại xứ Pataliputra. Ông sẽ thống trị một trong bốn lục địa và trang trí Jambudvipa với tro xương của ta và xây tám mươi bốn ngàn [[stupa]] để đem lại công đức cho chúng sinh. Ông sẽ cho các nơi đó được kính trọng bởi thần linh cũng như con người. Tiếng tăm của ông sẽ lan đi khắp nơi. Món quà cúng dường của ông chỉ đơn giản thế này: Jaya ném một nắm đất vào chén của Tathaagata.'' Ashokavadana <ref>[http://www.boloji.com/history/001.htm The Gift of Dust]</ref>
''"Tôi không hề có ý tưởng sẽ phải hóa trang cho nhân vật này thế nào. Tôi không thích tạo hình nhà báo như trong ''Making a Living''. Trên đường đến phòng hóa trang, tôi chợt nghĩ mình có thể mặc một chiếc quần rộng thùng thình, mang một cây gậy và một chiếc mũ quả dưa. Tôi muốn mọi thứ phải thật mâu thuẫn, chiếc quần thùng thình đi với chiếc áo khoác chật, chiếc mũ nhỏ đi với đôi giày quá khổ. Nhớ rằng Sennet muốn tôi trông già dặn hơn, tôi đã thêm một bộ ria nhỏ. Tôi cũng không có ý tưởng gì về tính cách nhân vật của mình, nhưng vào thời điểm tôi hóa trang, trang phục và hóa trang đã làm tôi cảm thấy anh ta phải là người thế nào. Tôi bắt đầu biết mình sẽ phải diễn thế nào, và khi tôi bước ra trường quay, anh ta đã thực sự ra đời."''
}}
|||Charles Chaplin}}
Theo sau lời tiên tri này, “Truyền thuyết về A-dục vương” còn nói thêm rằng A-dục cuối cùng được hạ sinh như là hoàng tử của Hoàng đế [[Bindusara]] xứ [[Maurya]] bởi một thứ phi tên là [[Dharma (hoàng hậu)|Dharma]]. Dharma được kể là con của một Brahmin (Bà la môn) nghèo. Ông dâng con gái vào cung vua vì có lời tiên đoán rằng con trai (của Dharma) sẽ là một hoàng đế vĩ đại. Mặc dù Dharma có dòng dõi tăng lữ, sự kiện cô không phải là hoàng tộc đã làm cô có một vị trí thấp trong cung cấm.<ref>[http://www.boloji.com/history/001.htm The unknown Ashoka]</ref>
 
A-dục có một số người anh cùng cha khác mẹ lớn tuổi hơn và một người em trai, [[Vitthashoka]], con trai thứ của Dharma. Các hoàng tử cạnh tranh lẫn nhau hết sức gay gắt, nhưng A-dục trẻ tuổi xuất sắc cả trong quân sự lẫn các môn học được dạy dỗ. Có một sự đối đầu gay gắt, đặc biệt là giữa A-dục và người anh Susima, cả về kỹ năng chiến đấu lẫn tài thao lược.
Vào cuối hợp đồng với hãng Keystone, Chaplin bắt đầu đạo diễn và biên tập cho những bộ phim ngắn của mình. Những tác phẩm này ngay lập tức đã thành công và ăn khách, cho đến tận ngày nay, ta vẫn có thể xem diễn xuất của Chaplin trong những bộ phim đó. Năm [[1915]], Chaplin chuyển sang hãng phim [[Essanay Studios]] và phát triển hơn kỹ năng diễn xuất của ông. Năm 1916, Chaplin ký một hợp đồng khá hời với hãng [[Mutual Film Corporation]] để sản xuất khoảng một tá phim hài, trong đó ông được quyền kiểm soát gần như hoàn toàn mặt nghệ thuật của phim. 12 bộ phim đã ra đời chỉ trong 18 tháng đã trở thành những bộ phim hài có ảnh hưởng nhất ở [[Hollywood]]. Sau này Chaplin nói rằng giai đoạn ở hãng Mutual là giai đoạn hạnh phúc nhất trong sự nghiệp của ông. 12 bộ phim này sau đó được lồng tiếng vào năm [[1933]] bởi nhà sản xuất Amadee J. Van Beuren.
 
== ĐộcThời lập sángnắm tạoquyền lực ==
[[Tập tin:Charlie chaplin early 1914.gif|nhỏ|trái|''Kid Auto Races in Venice'' (1914): Bộ phim khai sinh cho nhân vật hề ''Sác lô'']]
Sau khi kết thúc hợp đồng với hãng Mutual năm [[1917]], Chaplin gia nhập hãng [[First National]] để sản xuất 8 bộ phim từ năm [[1918]] đến năm [[1923]]. Hãng First National chỉ đầu tư và quản lý việc phát hành còn Chaplin được kiểm soát hoàn toàn công đoạn sản xuất phim. Chaplin cho xây dựng trường quay của riêng mình ở Hollywood và sử dụng vị thế độc lập của ông để tạo nên những tác phẩm quan trọng và vẫn còn giá trị giải trí và ảnh hưởng cho đến ngày nay. Mặc dù First National mong muốn Chaplin sẽ cung cấp cho họ những bộ phim hài ngắn như ông đã làm với hãng Mutual, Chaplin lại có tham vọng sản xuất những phim truyện dài và hoàn chỉnh hơn, trong đó phải kể tới ''[[Shoulder Arms]]'' (1918), ''[[The Pilgrim]]'' (1923) và phim truyện kinh điển ''[[The Kid (phim)|The Kid]]''.
 
Trưởng thành như một vị tướng bất khả chiến bại và một người cầm quân khôn ngoan, A-dục tiếp tục chỉ huy một vài [[quân đoàn]] của quân đội Maurya. Uy tín anh trong vương quốc tăng dần khiến các người anh lớn lo sợ anh sẽ được phụ hoàng [[Bindusara]] chọn làm người kế vị. Người lớn tuổi nhất, Hoàng tử [[Susima]], theo truyền thống sẽ là người nối ngôi, thuyết phục phụ hoàng gửi A-dục dẹp quân nổi loạn ở thành phố [[Takshashila]] trong một tỉnh phía tây bắc của [[Sindh]], mà Hoàng tử Susima là thống đốc. Takshashila là một nơi bất ổn bởi dân số [[Ấn-Hy Lạp]] hiếu chiến và sự điều hành kém cỏi của bản thân Susima. Điều này đã tạo nên sự thành lập của các [[sứ quân]] khác nhau tạo ra nổi loạn. Ashoka tuân lệnh và lên đường đền vùng có biến. Khi tin tức về A-dục đem quân tiến đánh lan đến, anh được chào đón bởi các sứ quân và cuộc nổi loạn kết thúc mà không cần một trận đánh nào. (Tỉnh này nổi loạn một lần nữa dưới triều A-dục vương, nhưng lần này cuộc nổi dậy bị dập tắt với một bàn tay sắt).
Năm [[1919]], Chaplin tham gia sáng lập hãng phân phối phim [[United Artists]] (''UA'') cùng [[Mary Pickford]], [[Douglas Fairbanks]] và [[D. W. Griffith]], tất cả họ đều đang tìm cách thoát khỏi mối liên kết ngày càng chặt chẽ giữa những nhà đầu tư và phát hành phim trong việc phát triển hệ thống trường quay ở Hollywood. Bước đi này, cùng với việc được quản lý hoàn toàn việc sản xuất những bộ phim của mình, đã đảm bảo sự độc lập của Chaplin trong việc làm phim. Ông tham gia việc quản lý UA mãi đến đầu thập niên 1950. Tất cả những bộ phim của Chaplin do UA phân phối đều là những phim truyện dài, tác phẩm đầu tiên là ''[[A Woman of Paris]]'' (1923), tiếp đó là ''[[The Gold Rush]]'' (''Đổ xô đi tìm vàng'') (1925) và ''[[The Circus]]'' (1928).
 
Sự thành công của A-dục làm các người anh cùng cha khác mẹ thêm lo lắng là anh muốn lên ngôi, và nhiều lời sàm tấu từ Susima khiến Bindusara gửi A-dục đi đày. Anh đi vào vùng [[Orissa|Kalinga]] và mai danh ẩn tích. Nơi đó anh gặp một cô gái đánh cá tên là [[Kaurwaki]], họ yêu nhau; các bản khắc đá tìm ra gần đây cho thấy cô ta trở thành hoàng hậu thứ hai hay thứ ba của anh.
Vào đầu kỷ nguyên của những bộ phim có tiếng, Chaplin đã làm hai bộ phim câm nổi tiếng ''[[City Lights]]'' (1931) và ''[[Modern Times (phim)|Modern Times]]'' (''[[Thời đại tân kỳ]]'') (1936). ''City Lights'' được coi là tác phẩm của Chaplin đạt được sự cân băng hoàn hảo giữa hài kịch và phim tình cảm.
[[Tập tin:Sanchi2.jpg|nhỏ|phải|200px| [[Sanchi|Sanchi stupa]] ở Sanchi, [[Madhya Pradesh]] được xây bởi hoàng đế A-dục vào thế kỉ thứ 3 TCN]]
 
Trong khi đó, lại có một cuộc nổi loạn ở vùng [[Ujjain]]. Hoàng đế Bindusara triệu tập A-dục về sau hai năm đi đày. A-dục tiến về Ujjain và bị thương trong trận chiến sau đó, nhưng các tướng của anh đã dập tắt cuộc nổi loạn. A-dục được chữa trị ở một nơi bí mật để các tay chân của Susima không thể làm hại. Anh được chữa trị bởi các nhà sư Phật giáo. Chính nơi này là nơi anh lần đầu tiên biết được những lời dạy của Phật [[Thích-ca Mâu-ni]], và cũng là nơi anh gặp nàng Devi xinh đẹp, là y tá riêng là cũng là con gái của một thương gia từ vùng [[Vidisha]] lân cận. Sau khi bình phục, anh cưới cô ta. A-dục, vào thời điểm đó, đã lập gia đình với Asandhimitra người là vương phi chính của ông trong nhiều năm cho đến khi bà mất. Bà có vẻ như là đã sống ở Pataliputra cả cuộc đời.
Sau đó Chaplin mới bắt đầu làm các bộ phim có thoại như ''[[The Great Dictator]]'' (''Tên đại độc tài'') (1940), ''[[Monsieur Verdoux]]'' (1947) và ''[[Limelight (phim)|Limelight]]'' (1952).
 
Năm sau trôi qua một cách bình yên và Devi chuẩn bị hạ sinh đứa con đầu lòng của ông. Vào thời gian đó, Hoàng đế Bindusara lâm bệnh và hấp hối. Một nhóm các đại thần dẫn đầu bởi Radhagupta, người chán ghét Susima, đã mời A-dục về để nối ngôi, mặc dù Bindusara ưa thích Susima hơn. Theo như truyền thuyết, trong một cơn giận Hoàng tử A-dục tấn công [[Pataliputra]] ([[Patna]] ngày nay), và giết chết tất cả các người anh cùng cha khác mẹ, kể cả Susima, và ném xác của họ vào một cái giếng ở Pataliputra. Không biết là vua cha Bindusara đã qua đời hay chưa vào lúc đó. Vào giai đoạn đó của cuộc đời ông, nhiều người gọi ông là Chanda Ashoka nghĩa là kẻ giết người bất nhân A-dục. Truyền thuyết Phật giáo đã vẽ lên một bức tranh đẫm máu bạo lực về các hành động của ông vào thời gian đó. Đa số là không đáng tin cậy, và nên được đọc như là các yếu tố làm nền để làm nổi bật lên sự chuyển hóa trong A-dục vương mà Phật giáo đem lại sau này.
Mặc dù ''Modern Times'' (1936) là một bộ phim không có thoại, khi chiếu rạp nó vẫn được lồng tiếng qua đài phát thanh hoặc thiết bị vô tuyến. Việc này là để giúp những khán giả của thập niên 1930, những người mới vừa từ bỏ thói quen xem phim câm, được chọn lựa việc nghe thoại hoặc không. ''Modern Times'' là bộ phim đầu tiên người ta có thể nghe thấy giọng của Chaplin. Tuy nhiên với phần lớn công chúng thì đây vẫn là một bộ phim câm vào cuối kỷ nguyên của thể loại này.
 
Sau khi lên ngôi, A-dục vương mở rộng đế chế trong tám năm sau đó: đất nước mở rộng để bao gồm một vùng trải từ biện giới ngày nay của [[Bangladesh]] và bang [[Assam]] của Ấn Độ, ở phía đông, đến các vùng đất ngày nay là [[Iran]] và [[Afghanistan]], ở phía tây, và từ [[Dãy núi Pamir|Nút thắt Pamir]] ở phía bắc đến tận mũi của bán đảo của vùng phía nam [[Ấn Độ]]. Vào thời điểm đó của cuộc đời ông, ông được gọi là Chakravarti mà theo nghĩa đen là “người xoay chuyển bánh xe luật pháp” (nghĩa rộng là hoàng đế). Vào khoảng thời gian đó, hoàng hậu Phật giáo Devi đã hạ sinh hai người con, Hoàng tử Mahindra và Công chúa Sanghamitra.
Tuy rằng những bộ phim có thoại bắt đầu thống trị điện ảnh ngay sau khi nó được giới thiệu năm 1927, Chaplin vẫn chống lại việc làm phim này trong suốt thập niên 1930 vì ông coi điện ảnh là một môn nghệ thuật "câm".
 
=== Chinh phạt Kalinga ===
Không những đạo diễn và chỉ đạo sản xuất, Chaplin rất đa tài khi ông đã từng chỉ đạo những cảnh hành động cho bộ phim sản xuất năm 1952, ''Limelight'', hay hát bài hát chính của phim ''The Circus'' (1928). Chaplin còn sáng tác nhạc cho nhiều bộ phim của ông, trong đó có những bài hát nổi tiếng như ''Smile'' sáng tác cho phim ''Modern Times'' hay bài ''This Is My Song'' sáng tác cho bộ phim cuối cùng của Chaplin, ''A Countess From Hong Kong'', bài hát sau đã từng là bài hát được ưa thích nhất bằng nhiều thứ tiếng.
{{main|Chiến tranh Kalinga}}
Phần đầu của triều đại của vua A-dục rõ ràng là khá đẫm máu. A-dục liên tục tổ chức các chiến dịch, chinh phạt hết vùng đất này đến vùng đất khác và mở rộng đáng kể đế chế Maurya đã khá rộng lớn và tích trữ thêm của cải. Cuộc chinh phạt cuối cùng là bang Kalinga nằm trên bờ biển phía đông Ấn Độ trong vùng ngày nay là Orissa. Kalinga tự hào với chủ quyền và nền dân chủ; với nền dân chủ kết hợp vua - nghị viện, khá là đặc biệt trong xứ Bharata cổ đại, vì nơi đó đã tồn tại khái niệm Rajdharma, nghĩa là nghĩa vụ của người cầm quyền, được đan xen đến mức như là bản chất của khái niệm về sự dũng cảm và [[Kshatriya dharma]].
 
Nguyên nhân khởi đầu cuộc [[chiến tranh Kalinga]] (265 TCN hoặc 263 TCN) là không rõ ràng. Một trong những người anh của vua A-dục - và có lẽ là người ủng hộ Susima - có lẽ là bỏ chạy về phía Kalinga và chính thức lánh nạn ở nơi đó. Điều này đã làm A-dục nổi giận. Ông được khuyên bởi các quan đại thần nên tấn công Kalinga cho hành động phản bội đó. A-dục sau đó đã yêu cầu hoàng gia Kalinga đầu hàng. Khi họ coi thường tối hậu thư đó, A-dục gửi một trong các tướng lĩnh của mình đến Kalinga để buộc họ đầu hàng.
=== ''Tên độc tài'' ===
[[Tập tin:Charlie Chaplin and Paulette Goddard in The Great Dictator trailer.JPG|nhỏ|120px|Charlie Chaplin và [[Paulette Goddard]]]]
Bộ phim có thoại đầu tiên của Chaplin, ''[[The Great Dictator]]'' (''Tên độc tài'') ([[1940]]) là sự phản đối công khai của Chaplin với [[Adolf Hitler]] và [[Chủ nghĩa phát xít]], nó được quay và phát hành tại Mỹ chỉ một năm trước khi Mỹ tham gia trực tiếp vào [[Chiến tranh thế giới thứ II]]. Trong phim Chaplin đóng cùng lúc hai vai, tên độc tài Adenoid Hynkel , nhân vật rõ ràng lấy hình mẫu từ Hitler (kể cả bộ ria mép), và người thợ cạo Do Thái bị bọn [[Nazi]] hành hạ. Điều thú vị là Chaplin chỉ sinh trước Hitler có 4 ngày.
 
Tuy nhiên, vị tướng và các quân lính của ông ta đã bị đánh bật ra thông qua những chiến thuật tài tình của tổng tư lệnh xứ Kalinga. Vua A-dục, nổi đóa bởi sự thất bại này, đã tấn công với cuộc xâm lăng lớn nhất trong lịch sử Ấn Độ đã ghi lại cho đến lúc đó. Kalinga đã chống cự mãnh liệt, nhưng họ không phải là đối thủ của quân lực hùng hậu của A-dục với các vũ khí mạnh hơn cùng các tướng sĩ nhiều kinh nghiệm hơn. Toàn bộ Kalinga bị cưỡng đoạt và tiêu diệt: các khuyến dụ của A-dục này nói rằng khoảng 100.000 người thiệt mạng phía Kalinga và 10.000 từ quân đội của A-dục; hàng ngàn người bị trục xuất.
=== Những tác phẩm cuối ===
Năm [[1952]] Chaplin về thăm nước Anh và không bao giờ quay về sống ở Mỹ một lần nữa. Ông sống ở [[Vevey]], [[Thụy Sỹ]] và chỉ trở về Mỹ một thời gian ngắn vào tháng 4 năm [[1972]] để nhận [[giải Oscar]] ''Thành tựu trọn đời''.
 
== Chuyển sang Phật giáo ==
Hai tác phẩm cuối cùng của Chaplin được làm tại Luân đôn, bộ phim ''[[A King in New York]]'' (1957) trong đó ông tham gia diễn xuất, biên kịch và đạo diễn, bộ phim ''[[A Countess from Hong Kong]]'' (1967), có sự tham gia của [[Sophia Loren]] và [[Marlon Brando]], trong đó Chaplin xuất hiện lần cuối cùng trên màn ảnh với một vai nhỏ.
Theo như truyền thuyết, một ngày sau khi cuộc chiến kết thúc vua A-dục cưỡi ngựa dạo quanh phía đông thành phố và tất cả những gì mà ông có thể thấy là những căn nhà cháy rụi và những xác người rải rác khắp nơi. Cảnh tượng này làm ông cảm thấy khó ở và ông thốt lên câu nói nổi tiếng, “Ta đã làm gì thế này? ”. Sự tàn bạo của cuộc chinh phạt đã làm ông chuyển hóa sang [[Phật giáo]] và sử dụng vị trí của mình để truyền bá triết lý tương đối mới này lên đỉnh cao, đến mức như là [[Đế quốc La Mã|La Mã]] cổ đại và [[Ai Cập]].
 
Cũng theo truyền thuyết, cũng có một yếu tố khác đã dẫn dắt vua A-dục đến [[Phật giáo]]. Một công chúa Maurya - vợ của một trong những người anh trai của A-dục (đã bị ông xử tử) chạy trốn khỏi dinh thự với một tỳ nữ, lo sợ cho đứa con chưa ra đời. Trải qua một hành trình dài, công chúa đang mang thai ngã gục dưới một gốc cây trong rừng, và người tỳ nữ chạy đến ngôi đền gần đó để nhờ một thầy tu hay thầy thuốc đến giúp. Trong khi đó, dưới gốc cây, công chúa hạ sinh một người con trai. Hoàng tử trẻ tuổi được nuôi nấng và dạy dỗ bởi những Brahmin trong ngôi đền. Sau này, khi cậu khoảng mười ba tuổi, cậu tình cờ gặp A-dục, ông ngạc nhiên khi thấy một cậu bé nhỏ tuổi như vậy ăn mặc như một nhà hiền triết. Khi cậu bé bình thản tiết lộ thân thế của mình, có vẻ như là A-dục xúc động vì hối hận và lòng thương cảm, và cho dời cậu bé và mẹ cậu về lại hoàng cung.
Trong cuốn tự truyện ''My Life in Pictures'' xuất bản năm [[1974]], Chaplin nói rằng ông đã viết kịch bản phim ''[[The Freak]]'' để dành riêng cho con gái út của ông, Victoria, trong đó cô sẽ đóng vai một thiên thần. Tuy nhiên bộ phim phải ngừng lại vì Victoria lấy chồng và sau đó tuy vẫn muốn tiếp tục làm phim nhưng sức khỏe suy sút quá nhanh đã khiến Chaplin không bao giờ thực hiện được bộ phim này.
 
Trong khi đó Hoàng hậu Devi, một người theo Phật giáo, và nuôi dạy các con theo tín ngưỡng đó, và rõ ràng là đã rời bỏ A-dục sau khi bà chứng kiến những việc tàn bạo xảy ra tại Kalinga. Vua A-dục đau khổ vì điều này, và được khuyên bởi người cháu của mình (người lớn lên trong đền thờ và mang tính thầy tu nhiều hơn là hoàng tử) quy thuận theo dharma và tránh xa chiến tranh. Hoàng tử Mahindra và công chúa Sanghamitra, con của Hoàng hậu Devi, chán ghét bạo lực và cảnh đổ máu, nhưng biết rằng chiến tranh trong hoàng gia sẽ là một phần của cuộc đời họ. Do đó họ xin phép A-dục gia nhập với các nhà sư Phật giáo, mà A-dục miễn cưỡng chấp nhận. Hai người này đã thiết lập Phật giáo ở Ceylon (bây giờ là Tích Lan).
Vào thập niên 1970, Chaplin viết nhạc và âm thanh cho những bộ phim câm của ông và tái phát hành chúng, trong số này có ''The Kid'' và ''The Circus''.
 
Từ thời điểm đó vua A-dục, người đã từng được miêu tả như là “A-dục ác vương” (Chandashoka), bắt đầu được mô tả như là “A-dục sùng đạo” (Dharmashoka). Ông cho lan truyền trường phái Vibhajjvada của Phật giáo và thuyết pháp giáo lý trong vương quốc của mình cũng như ra khắp thế giới từ khoảng 250 TCN. A-dục vương do vậy được khẳng định là người có những cố gắng nghiêm túc đầu tiên để phát triển một chính sách Phật giáo.
Tác phẩm hoàn chỉnh cuối cùng của ông, phần âm thanh cho bộ phim ''A Woman of Paris'' (1923) được hoàn thành năm 1976, chỉ 1 năm trước khi Chaplin chết
 
=== GiảiQua Oscarđời và di sản ===
Vua A-dục trị vì xấp xỉ trong bốn mươi năm, và sau khi ông [[chết|qua đời]], triều đại
Chaplin chỉ giành được một [[giải Oscar]] trong những hạng mục có nhiều đề cử, đó là giải ''Nhạc trong phim xuất sắc nhất'' được trao năm 1972 cho bộ phim ''Limelight'' làm từ năm 1952 của Chaplin, do những rắc rối về chính trị ông gặp phải nên tác phẩm này chưa bao giờ được trình chiếu một tuần liên tục tại [[Los Angeles]] để đủ điều kiện đề cử giải Oscar, mãi cho đến năm 1972 ''Limelight'' mới có đủ điều kiện này.
Maurya chỉ tồn tại thêm được năm mươi năm nữa. Ông có nhiều vợ và con, nhưng tên của họ bị quên lãng cùng năm tháng. Mahindra và Sanghamitra là cặp song sinh hạ sinh bởi người vợ thứ tư của ông, Devi, ở thành phố Ujjain. Ông đã tin cẩn họ trong việc truyền bá quốc giáo, [[phật giáo|đạo Phật]], đến khắp [[thế giới]] biết và chưa được biết đến. Mahindra và Sanghamitra đi vào xứ Tích Lan và chuyển hóa Vua, Hoàng hậu và người dân xứ đó theo Phật giáo. Do đó họ không phải là những người điều hành đất nước kế vị ông. Trong những năm tháng tuổi già, ông có vẻ chịu sự thao túng của người vợ trẻ nhất tên là Tishyaraksha. Người ta kể rằng bà ta đã làm cho hoàng tử Kunala, quan nhiếp chính ở Takshashila, bị mù bởi những âm mưu xảo trá.
Kanula được tha tội tử hình và trở thành một người hát rong đi cùng với
người vợ yêu của ông ta là Kanchanmala. Ở thành phố Pataliputra, vua A-dục nghe lời hát của Kunala, và nhận ra rằng sự bất hạnh của Kunala có thể là sự trừng phạt của những tội lỗi trong quá khứ của nhà vua và kết tội chết Tishyaraksha, phục hồi Kunala về lại triều đình. Kunala được kế vị bởi con ông ta, Samprati. Nhưng triều đình của ông không kéo dài sau khi A-dục vương qua đời.
 
Quốc huy của Ấn Độ là bản sao của Trụ đá Ashoka. Triều đại Maurya của vua A-dục có thể dễ dàng biến mất vào lịch sử với nhiều năm tháng trôi qua và có lẽ sẽ như vậy, nếu như ông đã không để lại chứng cứ về những thành công của ông. Những bằng chứng về vị vua khôn ngoan này đã được khám phá dưới dạng những trụ đá được chạm khắc lộng lẫy và những tảng đá khắc những tranh vẽ và những lời răn dạy. Những gì A-dục để lại là ngôn ngữ viết đầu tiên ở Ấn Độ kể từ thành phố cổ đại Harappa. Không hẳn là [[Tiếng Phạn|Sanskrit]], ngôn ngữ dùng trong các bản khắc đá là dạng ngôn ngữ nói thời đó gọi là [[Prakrit]].
Chaplin còn được đề cử vào rất nhiều hạng mục của phim, kịch bản, diễn xuất và âm nhạc cho bộ phim ''The Great Dictator'' nhưng ông không giành chiến thắng bất cứ hạng mục nào. Trong suốt những năm tháng hoạt động làm phim, Chaplin luôn tỏ thái độ coi thường giải Oscar, điều này có thể giải thích tại sao ngay cả những tác phẩm của ông thuộc loại xuất sắc nhất của lịch sử điện ảnh như ''City Lights'' hay ''Modern Times'' đều không được đề cử giải Oscar.
 
Vào năm 185 TCN, khoảng năm mươi năm sau khi vua A-dục qua đời, vị vua cuối cùng của Maurya, [[Brhadrata]], bị sát hại một cách tàn bạo bởi tổng tư lệnh của quân đội Maurya, Pusyamitra Sunga, trong khi vua đang duyệt hàng quân danh dự. [[Pusyamitra Sunga]] thiết lập triều đại Sunga (185 TCN-78 TCN) và cai trị chỉ một phần của Đế chế Maurya. Đa phần lãnh thổ phía tây bắc của Đế chế Maurya (ngày nay là Iran, Afghanistan và Pakistan) trở thành Vương quốc Ấn-Hy Lạp ({{lang-en|Indo-Greek Kingdom}}).
Năm [[1929]], Chaplin ban đầu được đề cử cho giải nam diễn viên chính và giải đạo diễn phim hài kịch nhưng sau đó tên ông bị rút ra khỏi danh sách và thay vào đó [[AMPAS]] trao cho ông một giải Oscar danh dự cho ''Việc diễn xuất, biên kịch và đạo diễn xuất sắc bộ phim The Circus''. Giải Oscar danh dự thứ hai đến với Chaplin 44 năm sau đó, khi vào năm 1972 ông được trao giải Oscar ''Thành tựu trọn đời'', khi lên nhận giải, Chaplin đã được cả khán phòng đứng lên vỗ tay 5 phút liền, đây là tràng vỗ tay dài nhất trong lịch sử Lễ trao giải của giải thưởng danh giá này.
 
Khi Ấn Độ giành lại được độc lập từ [[Đế quốc Anh]] nước này đã mô phỏng quốc huy của A-dục thành quốc huy chính thức, đặt Dharmachakra (Bánh xe của các Nghĩa vụ Chính nghĩa) trên nhiều cột đá trên lá cờ của quốc gia vừa giành được độc lập.
== Gia đình ==
=== Con cái ===
{| class="wikitable"
|-
! Con
! Sinh
! Mất
! Mẹ
! Cháu
|-
| Norman Spencer Chaplin
| 7 tháng 7, 1919
| 10 tháng 7, 1919
| [[Mildred Harris]]
|
|-
| [[Charles Chaplin, Jr.|Charles Spencer Chaplin, Jr.]]
| 5 tháng 5, 1925
| 20 tháng 3,1968
| rowspan=2|[[Lita Grey]]
| Susan Maree Chaplin (sinh 1959)
|-
| [[Sydney Chaplin (diễn viên)|Sydney Earle Chaplin]]
| 31 tháng 3, 1926
| 3 tháng 3, 2009
| Stephan Chaplin (sinh 19xx)
|-
| [[Geraldine Chaplin|Geraldine Leigh Chaplin]]
| 31 tháng 7, 1944
|
| rowspan=8|[[Oona O'Neill]]
| Shane Saura Chaplin (sinh 19xx) <br /> [[Oona Castilla Chaplin]] (b 1986)
|-
| [[Michael Chaplin|Michael John Chaplin]]
| 7 tháng 3, 1946
|
| Kathleen Chaplin (b. 1975) <br /> Dolores Chaplin (sinh 1979) <br /> Carmen Chaplin (sinh 19xx) <br /> George Chaplin (sinh 19xx)
|-
| [[Josephine Chaplin|Josephine Hannah Chaplin]]
| 28 tháng 3, 1949
|
| Julien Ronet (sinh 1980)
|-
| [[Victoria Chaplin]]
| 19 tháng 5, 1951
|
| Aurélia Thiérrée (sinh 1971) <br /> [[James Thiérrée]] (sinh 1974)
|-
| Eugene Anthony Chaplin
| 23 tháng 8, 1953
|
| [[Kiera Chaplin]] (sinh 1982)
|-
| Jane Cecil Chaplin
| 23 tháng 5, 1957
|
|
|-
| Annette Emily Chaplin
| 3 tháng 12, 1959
|
|Orson Salkind (b. 1986) <br /> Osceola Salkind (sinh 1994)
|-
| [[Christopher Chaplin|Christopher James Chaplin]]
| 6 tháng 7 1962
|
|
|}
 
Năm 1992, vua A-dục được xếp thứ 53 trong [[The 100|Danh sách những nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử]] của [[Michael H. Hart]]. Năm 2001, phim [[Asoka (phim 2001)|Asoka]] - một bộ phim (có phần hư cấu) về cuộc đời của A-dục được sản xuất.
== Cái chết ==
Chaplin thường xuyên bơi, chơi tennis, hút thuốc rất ít và thỉnh thoảng mới uống rượu. Tuy nhiên sức khỏe của ông vẫn ngày càng sa sút kể từ cuối thập niên 1960 sau khi ông hoàn thành bộ phim cuối cùng ''A Countess from Hong Kong''. Trong những năm cuối đời ông ngày càng yếu và qua đời trong khi đang ngủ vào đúng ngày [[Giáng Sinh]] năm [[1977]] tại Vevey, hưởng thọ 88 tuổi. Ông được chôn tại nghĩa trang Corsier-Sur-Vevey ở [[Vaud]], [[Thụy Sỹ]]. Ngày [[1 tháng 3]] năm [[1978]], di hài của ông đã bị một toán công nhân cơ khí người Ba Lan và Bulgary lấy trộm để tống tiền gia đình Chaplin. Kế hoạch của chúng bị bại lộ, những kẻ ăn trộm bị bắt, còn di hài Chaplin được tìm thấy 11 tuần sau đó ở gần [[hồ Genève]]. Để ngăn chặn những âm mưu tương tự, di hài Chaplin được cải táng dưới một tầng bê tông dày gần 2 mét.
 
=== Vương quốc Phật giáo ===
== Vinh danh ==
{{main|Lịch sử Phật giáo}}
[[Tập tin:Chaplin caricature.JPG|nhỏ|phải|250 px|Tranh biếm họa Charlie Chaplin của họa sĩ Greg Williams.]]
Trong rất nhiều vinh dự đã được nhận, Chaplin có một ngôi sao trên [[Đại lộ Danh vọng Hollywood]]. Năm [[1985]] hình của ông được in lên tem của Anh và năm [[1994]] là tem của Mỹ
 
== A-dục vương trong thời nay ==
Năm [[1992]] một bộ phim về cuộc đời Chaplin đã được quay với tựa đề ''[[Chaplin (phim)|Chaplin]]'', bộ phim được đạo diễn bởi đạo diễn từng đoạt giải Oscar [[Richard Attenborough]] và có sự tham gia diễn xuất của [[Robert Downey Jr.]], [[Dan Aykroyd]], [[Geraldine Chaplin]] (con gái của Charlie, trong phim này cô thủ vai bà nội của mình). Downey đã được đề cử giải Oscar cho diễn viên nam chính năm 1993 với vai diễn trong bộ phim này.
=== Trong nghệ thuật và điện ảnh ===
{{See also|Asoka (phim 2001)}}
* [[Asoka (phim 2001)|Asoka]]
 
=== TríchTrong đoạnVăn phimhọc ===
* ''Asoka and the Decline of the Maurya'' của [[Romila Thapar]].
{{multi-video start}}
* ''Early India and Pakistan: to Ashoka'' (1970) của Brigadier Sir [[Robert Eric Mortimer Wheeler]].
{{multi-video item|filename=Charlie Chaplin, bond of friendship, 1918.ogg|title="The bond of friendship" |description= Trích đoạn phim câm "The Bond" (1918).|format=[[Theora]]}}
* ''Asoka the Great'' của Monisha Mukundan.
{{multi-video item|filename=Charlie Chaplin, the Marriage Bond.ogg|title="The marriage bond" |description= Trích đoạn phim câm "The Bond" (1918).|format=[[Theora]]}}
* ''Asokan Sites and Artefacts'', a Source-book with Bibliography. [[Harry Falk]], [[Verlag Philipp von Zabern]], Mainz 2006 ISBN 978-3-8053-3712-0.
{{multi-video item|filename=Charlie Chaplin, The Bond, 1918.ogg|title="U.S. Liberty Bonds" |description= Trích đoạn phim câm "The Bond" (1918).|format=[[Theora]]}}
* ''The Legend of King Asoka'' (1948) của John S. Strong.
{{multi-video end}}
* ''Ashoka the Great'' (1995) của D. C. Ahir.
* ''Ashoka text and glossary'' (1924) của Alfred C. Woolner .
* ''Asoka: The Buddhist Emperor of India'' của [[Vincent A. Smith]].
* ''Discovery of the Exact Site of Asoka's Classic Capital of Pataliputra'' (1892) của L. A. Waddell.
* ''Asoka Maurya'' (1966) của [[B. G. Gokhale]].
* ''The Legend of King Asoka'' (1989) của John S. Strong.
* ''Asoka'' (1923) của D.R. Bhandarkar.
* ''Ashoka, The Great'' của B. K. Chaturvedi.
* ''Asoka'' của Mookerji Radhakumud.
* ''King Aśoka and Buddhism Historical And Literaray Studies'' của Anuradha Seneviratna.
* ''To Uphold the World: The Message of Ashoka and Kautilya for the 21st Century'' (2008) của Bruce Rich.
* ''Asoka and His Inscriptions'' của Beni Madhab Barua.
* ''Asoka's Edicts'' (1956) của A. C. Sen.
 
== Đọc thêmNguồn ==
* Swearer, Donald. ''Buddhism and Society in Southeast Asia'' (Chambersburg, Pennsylvania: Anima Books, 1981) ISBN 0-89012-023-4
* Charles Chaplin: ''[[My Autobiography (Chaplin)|My Autobiography]]''. Simon & Schuster, 1964.
* Thapar, Romila. ''Aśoka and the decline of the Mauryas'' (Delhi : Oxford: Oxford University Press, 1997, 1998 printing, c1961) ISBN 0-19-564445-X
* Charles Chaplin: ''Die Geschichte meines Lebens''. Fischer-Verlag, 1964. (germ.)
* Nilakanta Sastri, K. A. ''Age of the Nandas and Mauryas'' (Delhi : Motilal Banarsidass, [1967] c1952) ISBN 0-89684-167-7
* Charlie Chaplin ''Die Wurzeln meiner Komik'' in: Jüdische Allgemeine Wochenzeitung, 3.3.67, gekürzt: wieder ebd. 12.4. 2006, S. 54 (germ.)
* Bongard-Levin, G. M. ''Mauryan India'' (Stosius Inc/Advent Books Division tháng 5 năm 1986) ISBN 0-86590-826-5
* ''[[Chaplin: A Life]]'' by Stephen Weissman Arcade Publishing 2008.
* Govind Gokhale, Balkrishna. ''Asoka Maurya'' (Irvington Pub tháng 6 năm 1966) ISBN 0-8290-1735-6
* Charles Chaplin: ''My Life in Pictures''. Bodley Head, 1974.
* Chand Chauhan, Gian. ''Origin and Growth of Feudalism in Early India: From the Mauryas to AD 650'' (Munshiram Manoharlal tháng 1 năm 2004) ISBN 81-215-1028-7
* [[Alistair Cooke]]: ''Six Men''. Harmondsworth, 1978.
* Keay, John. ''India: A History'' (Grove Press; 1 Grove Pr edition 10 tháng 5 năm 2001) ISBN 0-8021-3797-0
* S. Frind: Die Sprache als Propagandainstrument des Nationalsozialismus, in: Muttersprache, 76. Jg., 1966, S. 129-135. (germ.)
* Falk, Harry. ''Asokan Sites and Artefacts - A Source-book with Bibliography'' (Mainz : Philipp von Zabern, [2006]) ISBN 978-3-8053-3712-0
* [[Georgia Hale]], ''[[Charlie Chaplin: Intimate Close-Ups]]'', edited by Heather Kiernan. [[Lanham, Maryland|Lanham]]: Scarecrow Press, 1995 and 1999. ISBN 1-57886-004-0 (1999 edition).
* [[Victor Klemperer]]: ''LTI - Notizbuch eines Philologen.'' Leipzig: Reclam, 1990. ISBN 3-379-00125-2; Frankfurt am Main (19. A.) 2004 (germ.)
* ''Charlie Chaplin at Keystone and Essanay: Dawn of the Tramp'', [[Ted Okuda]] & David Maska. iUniverse, New York, 2005.
* ''[[Chaplin: His Life and Art]]'', David Robinson. McGraw-Hill, second edition 2001.
* ''Chaplin: Genius of the Cinema'', Jeffrey Vance. Abrams, New York, 2003.
* ''Charlie Chaplin: A Photo Diary'', Michel Comte & [[Sam Stourdze]]. Steidl, first edition, hardcover, 359pp, ISBN 3-88243-792-8, 2002.
* ''Chaplin in Pictures'', Sam Stourdze (ed.), texts by Patrice Blouin, Christian Delage and Sam Stourdze, NBC Editions, ISBN 2-913986-03-X, 2005.
* [http://journal.media-culture.org.au/0411/05-goldman.php]''Double Exposure: Charlie Chaplin as Author and Celebrity'', Jonathan Goldman. <u>M/C Journal</u> 7.5.
 
== ThamTài liệu tham khảo ==
* ''A-dục vương kinh'' (zh. 阿育王經, [[Taishō]] No. 2043)
* ''A-dục vương truyện'' (zh. 阿育王傳, [[Taishō]] No. 2042)
* ''The Biographical Scripture of King Aśoka'', transl. Li Rongxi. Berkeley: Numata Buddhist Research Center, 1993.
 
== Chú giải ==
{{reflist}}
{{Navbox
| name = Charlie Chaplin
| title = Danh sách phim đạo diễn bởi '''Charlie Chaplin'''
| group1 = [[Keystone Studios]]<br />(1914)
| list1 = ''[[Twenty Minutes of Love]]'' • ''[[Caught in the Rain]]'' • ''[[A Busy Day]]'' • ''[[Her Friend the Bandit]]'' • ''[[Mabel's Married Life]]'' • ''[[Laughing Gas (phim 1914)|Laughing Gas]]'' • ''[[The Face on the Bar Room Floor (phim 1914)|The Face on the Bar Room Floor]]'' • ''[[Recreation (phim)|Recreation]]'' • ''[[The Masquerader]]'' • ''[[His New Profession]]'' • ''[[The Rounders]]'' • ''[[The Property Man]]'' • ''[[The New Janitor]] '' • ''[[Those Love Pangs]]'' • ''[[Dough and Dynamite]]'' • ''[[Gentlemen of Nerve]]'' • ''[[His Musical Career]]'' • ''[[His Trysting Place]]'' • ''[[Getting Acquainted]]'' • ''[[His Prehistoric Past]]''
 
== Xem thêm ==
| group2 = [[Essanay Studios]]<br />(1915-1918)
* [[Trụ đá Ashoka]]
| list2 = ''[[His New Job]]'' • ''[[A Night Out (phim)|A Night Out]]'' • ''[[The Champion (phim 1915)|The Champion]]'' • ''[[In the Park]]'' • ''[[A Jitney Elopement]]'' • ''[[Kẻ lang thang (phim)|Kẻ lang thang]]'' • ''[[By the Sea (phim 1915)|By the Sea]]'' • ''[[His Regeneration|His Regeneration (chưa chắc chắn)]]'' • ''[[Work (phim)|Work]]'' • ''[[A Woman]]'' • ''[[The Bank (phim 1915)|The Bank]]'' • ''[[Shanghaied (phim 1915)|Shanghaied]]'' • ''[[A Night in the Show]]'' • ''[[Burlesque on Carmen]]'' • ''[[Police (phim 1916)|Police]]'' • ''[[Triple Trouble]]''
* [[Phật giáo|Phật Giáo]]
 
* [[Chandragupta Maurya]]
| group3 = [[Mutual Film Corporation|Mutual Film Corp]]<br />(1916-1917)
* [[Bindusara|Bindusara Maurya]]
| list3 = ''[[The Floorwalker]]'' • ''[[The Fireman (phim)|The Fireman]]'' • ''[[The Vagabond]]'' • ''[[One A.M.]]'' • ''[[The Count (phim)|The Count]]'' • ''[[The Pawnshop]]'' • ''[[Behind the Screen]]'' • ''[[The Rink (phim)|The Rink]]'' • ''[[Easy Street (phim)|Easy Street]]'' • ''[[The Cure (phim 1917)|The Cure]]'' • ''[[The Immigrant]]'' • ''[[The Adventurer (phim)|The Adventurer]]''
* [[Chiến tranh Kalinga]]
 
* [[Magadha|Ma-kiệt-đà]]
| group4 = [[First National]] <br />(1918-1923)
* [[Nhà Maurya]]
| list4 = ''[[A Dog's Life]]'' • ''[[The Bond]]'' • ''[[Shoulder Arms]]'' • ''[[Sunnyside (phim)|Sunnyside]]'' • ''[[A Day's Pleasure]]'' • ''[[The Professor (phim)|The Professor]]'' • ''[[The Kid (phim 1921)|The Kid]]'' • ''[[The Idle Class]]'' • ''[[Pay Day (phim 1922)|Pay Day]]'' • ''[[The Pilgrim]]''
 
| group5 = [[United Artists]] <br />(1923-1952)
| list5 = ''[[A Woman of Paris]]'' • ''[[The Gold Rush]]'' • ''[[The Circus (phim)|The Circus]]'' • ''[[City Lights]]'' • ''[[Thời đại tân kỳ (phim)|Thời đại tân kỳ]]'' • ''[[The Great Dictator]]'' • ''[[Monsieur Verdoux]]'' • ''[[Limelight (phim)|Limelight]]''
 
| group6 = Sau này
| list6 = ''[[A King in New York]]'' • ''[[The Chaplin Revue]]'' • ''[[A Countess from Hong Kong]]'' • ''[[The Freak]]'' • ''[[The Nut (phim)|The Nut]]'' • ''[[Souls for Sale]]'' • ''[[A Woman of the Sea]]'' • ''[[Show People]]'' • ''[[Chaplin (phim 1992)|Chaplin]]''
 
}}
 
== Liên kết ngoài ==
{{Wikisource1911Enc|Asoka}}
{{wikiquote}}
* {{dmoz|Society/History/By_Region/Asia/South_Asia/Personalities/Ashoka/|Ashoka}}
{{commonscat}}
* {{commonscat-inline|Ashoka}}
* [http://sites.google.com/site/carlosbraxin/about/dienanh#x5 Phim "Tên độc tài" (The Great Ditator) của Charlie Chaplin]
* [http://www.charliechaplin.com/ Trang web chính thức về Charlie Chaplin]
* [http://www.chaplinmuseum.com/ Bảo tàng Chaplin]
* [http://www.charliechaplinarchive.org/ Lưu trữ về Charlie Chaplin]
* [http://www.imdb.com/name/nm0000122/ Charlie Chaplin trên IMDb]
* [http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1A12aWQ9MjY5MjEmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1leGFjdCZrZXl3b3JkPVNBUExJTitTLg==&page=1 Trên BKTT VN]
* [http://phimanh.net/News/Dien-vien/2006/02/3B9ACD76/ Charlie Chaplin trên phimanh.net]
* [http://www.youtube.com/results?search_type=search_playlists&search_query=Charlie+Chaplin Danh sách video clip phim của Charlie Chaplin trên youtube]
 
 
{{Viết tắt Phật học}}
{{DEFAULTSORT:Chaplin, Charlie}}
{{Các chủ đề|Phật giáo|Lịch sử|Ấn Độ}}
 
[[Thể loại:DiễnTín viênđồ hàiPhật giáo Ấn Độ]]
[[Thể loại:NgườiẤn MỹĐộ gốc Anhgiáo]]
[[Thể loại:SinhNhà 1889Maurya]]
[[Thể loại:MấtLịch 1977sử Pakistan]]
[[Thể loại:Người thuận tay trái]]
[[Thể loại:Giải Oscar danh dự]]
[[Thể loại:Diễn viên điện ảnh Anh]]
 
{{Liên kết chọnbài lọcchất lượng tốt|astcs}}
{{Liên kết chọn lọc|hr}}
{{Liên kết chọn lọc|ta}}
{{Liên kết chọn lọc|no}}