Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mực Tàu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n đã dời Thể loại:In phun; đã thêm Thể loại:In ấn dùng HotCat
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Mực tầu''' hay '''mực tàu''' đơn giản là một loại [[mực]] màu đen đã từng được sử dụng rộng rãi trong quá khứ để viết, in và vẽ, còn hiện nay nói chung vẫn được sử dụng để vẽ, đặc biệt là các loại truyện tranh màu đen. Trong ngôn ngữ như tiếng Anh gọi nó là ''Indian ink'' hay ''India ink'' (Tức là mực Ấn Độ) do người Anh biết đến loại mực này là từ [[Ấn Độ]], tuy nhiên nguồn gốc chính xác của nó thì chưa ai biết rõ là bắt đầu từ đâu.
 
==Lich sử==
Các chuyên luận sớm nhất về nghệ thuật có nói đến mực tầu đã được người [[Lịch sử Trung Quốc|Trung Quốc]] và [[Ai Cập]] cổ đại điều chế ra. Nền tảng của mực này là chất màu [[cacbon]] đen pha trong chất [[keo]] lỏng hay các môi trường gắn kết khác. Ở châu Âu, người ta biết đến mực tầu khá muộn. Đôi khi trước [[thế kỷ 12]], [[Eraclius]] trong cuốn "De Coloribus et Artibus Romanorum" của mình đã trình bày một tập hợp các cách chế tạo một vài loại mực cacbon, bao gồm cả loại tương tự như mực tầu của Trung Quốc, được làm từ [[muội than]] của nhựa hoặc gỗ bị đốt cháy. Các dạng gỗ khác nhau sẽ tạo ra các loại mực có tông màu khác nhau đáng kể. Trong cuốn sách của [[người Anh]] năm [[1581]] về chữ viết tay, [[Theophilus]] đã trình bày công thức chế tạo mực cacbon:
 
Hàng 16 ⟶ 17:
Cảnh báo: Mực tầu không phù hợp cho các loại [[bút máy]]: nó nhanh chóng làm tắc bút. Ngoại lệ duy nhất là mực "Fount India" của [[Pelikan]], nó không chứa sen-lắc.
 
==Xem thêm: [[bút]] và [[mực]].==
* [[Bút lông]]
* [[Nghiên]]
* [[bút]]
* [[mực]]