Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy bay ném bom”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.6.4) (Bot: Thêm kk:Бомбалаушы
Dòng 32:
Cùng trong thời gian này, vẫn còn nhu cầu ném bom quy ước trong các cuộc xung đột, ví dụ [[Chiến tranh Việt Nam]] và trong thời gian tình trạng khẩn cấp ở [[bán đảo Mã Lai]] (''Malayan Emergency'').
 
Việc phát triển các [[máy bay ném bom chiến lược]] cỡ lớn bị bế tắc cho đến gần cuối Chiến tranh Lạnh bởi chi phí gia tăng liên tục và sự ra đời của [[tên lửa đạn đạo liên lục địa]], loại vũ khí có uy lực răn đe tương đương nhưng lại khó đánh chặn hơn. Chương trình máy bay [[XB-70 Valkyrie]] của [[Không quân Hoa Kỳ]] bị đình chỉ bởi lý do trên đầu [[thập niên 1960]], và các loại máy bay [[B-1B Lancer]], [[B-2 Spirit]] chỉ được đưa vào sử dụng sau khi giải quyết được các vấn đề về kỹ thuật và chính trị kéo dài. Chi phí cao còn có nghĩa là ít được chế tạo, những máy bay [[B-52]] được thiết kế từ [[thập niên 1950]] sẽ còn phải phục vụ tới [[thế kỷ 21]]. Tương tự, [[Liên Xô]] sử dụng máy bay tầm trung [[Tu-22M]] Blackfire trong [[thập niên 1970]] vậy mà chương trình máy bay ném bom tốc độ 3 lần âm thanh (March 3) chỉ là con số không. Những chiếc [[Tu-160]] Blackjack đạt tốc độ 2 lần âm thanh (MarchMach 2) của Nga chỉ được sản xuất với số lượng nhỏ, trong khi những chiếc [[Tu-16]] và [[Tu-95]] Bear ném bom tầm xa của thập kỷ 1950 sẽ vẫn được sử dụng trong thế kỷ 21 này. Cùng thời gian này, lực lượng không quân ném bom chiến lược của Anh gần như không còn tồn tại cùng với việc thải loại lực lượng V Bomber (chiếc cuối cùng chấm dứt hoạt động năm 1983). Quốc gia duy nhất khác vẫn tiếp tục xây dựng lực lượng ném bom chiến lược hiện nay là [[Cộng hòa nhân dân Trung Hoa]] với những chiếc Tu-16 Badgers do họ sản xuất. [[Hải quân Ấn Độ]] sử dụng loại 142 F, phiên bản của Tu-95 cho nhiệm vụ tuần tra biển. Những máy bay này có thể nhanh chóng chuyển sang thực hiện [[ném bom chiến lược]].
 
== Hiện nay ==