Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tri Tôn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 46:
Huyện Tri Tôn có 15 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 2 thị trấn: [[Tri Tôn (thị trấn)|Tri Tôn]] (huyện lị), [[Ba Chúc (thị trấn)|Ba Chúc]] và 13 xã: [[An Tức, Tri Tôn|An Tức]], [[Châu Lăng, Tri Tôn|Châu Lăng]], [[Cô Tô, Tri Tôn|Cô Tô]], [[Lạc Quới, Tri Tôn|Lạc Quới]], [[Lê Trì, Tri Tôn|Lê Trì]], [[Lương An Trà]], [[Lương Phi, Tri Tôn|Lương Phi]], [[Núi Tô, Tri Tôn|Núi Tô]], [[Ô Lâm, Tri Tôn|Ô Lâm]], [[Tà Đảnh, Tri Tôn|Tà Đảnh]], [[Tân Tuyến, Tri Tôn|Tân Tuyến]], [[Vĩnh Gia, Tri Tôn|Vĩnh Gia]], [[Vĩnh Phước, Tri Tôn|Vĩnh Phước]].
 
== Kinh tế - xã hội ==
===Kinh tế===
 
===Y tế===
 
===Giáo dục===
 
=== Văn hóa ===
[[Hình:Nhà thiếu nhi Tri Tôn.jpg|nhỏ|250px|phải|Nhà thiếu nhi huyện Tri Tôn]]
*'''[[Lễ hội đua bò]]''': được luân phiên tổ chức hàng năm giữa hai huyện Tri Tôn và [[Tịnh Biên]] ngay vào thời điểm tết Đôn Ta của người Khmer tức khoảng tháng 8-9 âm lịch và đua tranh trong một ngày. Đây là một lễ hội mang đặc thù tính nông nghiệp diễn ra trên đồng ruộng sau khi đã gặt hái một mùa lúa bội thu. Hàng năm kéo trên 20 ngàn người đến xem và cổ vũ.
*'''[[Tết [[Chol ChơnamChnam ThmâyThmay]]''': đây là lễ tết vào năm mới của người Khmer (lễ ''chịu tuổi''). Lễ nhằm vào đầu tháng chét theo Phật lịch phái nguyên thủy Therevada - tức Phật giáo được tiếp thu nguyên thủy từ Phật thích ca xưa tu hành và đạt đạo (Phật giáo của người Kinh đa số theo phái Mahayana, vốn đã được cải biên và ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc). Đây là thời gian mùa màng đã gặt xong, rảnh rang tha hồ vui chơi giải trí. Người Khmer đón năm mới với ý nghĩa cũng như bao dân tộc khác.
*'''[[Lễ cúng trăng - [[Ok Om Bok]]''': lễ cúng Trăng là 1 tục lễ độc đáo của đồng bào [[Người Khmer (Việt Nam)|Khmer Krom]] (tên gọi của người dân Campuchia gọi đồng bào Khmer ở vùng đất Chân Lạp xưa bị nhà Nguyễn xăm chiếm). Trong quan niệm của người Khmer thì Mặt Trăng là vị thần bảo vệ mùa màng, bảo vệ tôm cá và giúp con người sống hạnh phúc ấm no. Lễ cúng Trăng thường được tổ chức vào ngày rằm tháng 10 ([[Âm lịch]]) để tạ ơn thần [[Mặt Trăng]] vào đêm rằm, trước khi trăng sáng, mọi người sửa soạn các mâm cỗ ở sân nhà hoặc sân chùa. Cỗ cúng Trăng gồm có cốm, chuối chín, dừa tươi gọt vỏ, sắn....Người ta làm lễ cúng Trăng khi Trăng đã toản sáng. Cùng với lễ cúng người ta thả những chiếc đèn giấy lên trời và thả những chiếc bè chuối có bày lễ vật trôi theo kênh rạch. Trong ngày cúng trăng người [[Người Khmer (Việt Nam)|Khmer]] tổ chức nhiều trò vui.
 
== Giao thông ==