Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tam quốc chí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nội dung đâu liên qan ???
lưu hành trong lịch sử
Dòng 451:
* Tập 3: ''Thục thư'' và ''Ngô thư'', từ Quyển 31 đến Quyển 65, 920 trang.
 
==Trích dẫn tiêu biểu==
<nowiki>**</nowiki>Bài chi tiết: Tam quốc diễn nghĩa
 
Vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh, La Quán Trung đã căn cứ vào các truyền thuyết dân gian, thoại bản, hý khúc cùng các tài liệu lịch sử là Tam quốc chí của Trần Thọ và Tam quốc chí chú của Bùi Tùng Chi để viết nên tác phẩm Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa (gọi tắt là Tam quốc diễn nghĩa).
 
Tiểu thuyết này có ảnh hưởng rất lớn ở Trung Quốc và nhiều nước châu Á. So với Tam quốc chí là chính sử, thì Tam quốc diễn nghĩa là tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử, thêm thắt rất nhiều truyền thuyết, truyện kể dân gian; do đó bị đánh giá là "thất thực tam hư" (bảy phần thực, ba phần hư cấu), độ tin cậy về lịch sử dĩ nhiên không cao bằng Tam quốc chí.
 
nhà họ Tư vì là có truyền họ hàng với nhà Đông Ngô Tư Vũ Liệt là anh em cùng cha khác mẹ với Tư mã Tuấn, sau nầy bà được truy tôn thụy hiệu Vũ Liệt Hoàng Hậu là mẹ của Tôn Chung chính là cha của Tôn Kiên(cha Tôn Quyền đại đế nhà Ngô sau này)
 
mặc dầu có họ hàng với họ Tôn nhưng ông không phò nhà Tôn và tin rằng sẽ không đặt được đại nghĩa sau nầy, nên ông đầu phục nước Ngụy (do Tào Tháo cầm quyền)
 
Những nguyên nhân nói về việc Tư Mã Ý phục vụ dưới trướng Tào Tháo có khác biệt, nhưng ông đã chấp nhận chức vụ đầu tiên trong phe Tào Tháo ở tuổi ba mươi. Theo Tấn thư, Tư Mã Ý tin rằng nhà Hán sẽ nhanh chóng chấm dứt, và không thấy có động cơ gia nhập phe Tào, vốn đã chiếm quyền kiểm soát của Nhà Hán. Ông đã từ chối các lời mời của Tào Tháo, viện cớ mình đang bị bệnh. Tào Tháo không tin lý do này, và phái người tới nhà ông vào ban đêm để kiểm tra. Biết trước điều này, Tư Mã Ý nằm trong giường cả buổi đêm không cử động.
 
Năm 208, Tào Tháo đã trở thành Thừa tướng và ra lệnh cho Tư Mã Ý tới tham chính, nói rằng "Nếu ông ta lẩn tránh, hãy bắt giữ." Sợ điều không hay sẽ xảy ra khi còn từ chối, Tư Mã Ý cuối cùng chấp nhận giữ chức Văn học duyện (文学掾).[3] Tuy nhiên, theo Ngụy lược, Tào Hồng, người em họ của Tào Tháo, đã yêu cầu Tư Mã Ý tới để được làm bạn với ông ta, nhưng Tư Mã Ý, vì không đánh giá cao Tào Hồng, đã giả vờ ốm phải chống gậy để tránh gặp mặt ông ta. Tào Hồng tức giận tới gặp Tào Tháo kể lại câu chuyện, sau đó Tào Tháo trực tiếp yêu cầu Tư Mã Ý tới gặp. Chỉ khi ấy Tư Mã Ý mới chính thức theo phe Tào.[4]
 
* '''''"Kê lặc"''''' (gân gà): Ngụy thư quyển 1, [[s:zh:三國志/卷01|Vũ Đế kỷ]], [[Bùi Tùng Chi]] dẫn sách [[Cửu châu Xuân Thu]] của [[Tư Mã Bưu]] viết:
''