Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Cơ Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 48451229 của Nhilangtl90 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 75:
 
== Đánh giá ==
Là tướng lãnh Quân lực Việt Nam Cộng Hòa duy nhất tự sát tại mặt trận sau năm 1975,<ref>{{Chú thích web|url=https://nhatbaovanhoa.com/a3252/huyen-thoai-hoang-co-minh|tiêu đề=Huyền thoại Hoàng Cơ Minh|website=}}</ref> ông được nhiều người Việt tỵ nạn tại hải ngoại ca ngợi vì sự dũng cảm, hy sinh cũng như là sự liêm khiết thời quân ngũ trước 1975. Trong các buổi lễ tưởng niệm "Anh hùng Đông Tiến", Đảng Việt Tân vẫn luôn ca ngơi hình ảnh của ông cùng các chiến hữu trong "công cuộc đấu tranh giải phóng Việt Nam khỏi chế độ Cộng sản". Tuy nhiên, tại hải ngoại, cá nhân ông cùng Đảng Việt Tân cũng bị rất nhiều chỉ trích. Nhiều dư luân hải ngoại chỉ trích ông và tổ chức mặt trận về các hành vi gian dối trong các bài báo về việc mặt trận đã đánh thắng nhiều trận với [[Quân đội Nhânnhân Dândân Việt Nam]], chiếm được nhiều đồn, bót, được dân chúng trong nước chào đón nồng nhiệt, có hơn 10 000 quân số võ trang tại biên thùy quốc nội (dù thực tế rằng trước và sau khi ông mất, tổ chức Mặt Trận chưa đặt chân được đến Việt Nam, chuyến Đông Tiến II xâm nhập Việt Nam do ông chỉ huy bị Pathet Lào đánh bại). Lý giải cho việc này, ông Đỗ Thông Minh, người từng làm báo "Kháng chiến" cho Mặt Trận chia sẻ rằng: "Do đồng bào hải ngoại đóng góp nhiều cho kháng chiến nên nhiều người có thắc mắc là vì sao tổ chức kháng chiến đã lâu mà không thấy đánh với Cộng sản ? Và thật ra những tin tức về kháng chiến cũng do phía Mặt trận từ chiến khu cung cấp cho hải ngoại chứ ở ngoài này (hải ngoại) không kiểm chứng được".<ref name=":1">Nói chuyện với Đỗ Thông Minh tại Nhật Bản, Lữ Thị Tường Uyên</ref> Ông Đỗ Thông Minh cũng cho biết thêm, việc tổ chức "kháng chiến, xâm nhập về Việt Nam" phải tiến hành trong một thời gian dài do phải dò đường, giao liên, tiếp tế, lựa chọn thời điểm hành quân,... chứ không thế tiến hành một cách nôn nóng, gấp gáp được; trong khi những người đóng góp cho Kháng chiến tại hải ngoại luôn nóng lòng chờ kết quả của kháng chiến.<ref name=":1" /> Hoàng Cơ Minh và Mặt Trận cũng bị chỉ trích vì việc đã xử tử nhiều người trong nội bộ tại chiến khu,<ref>Hành trình người đi cứu nước (sách), Phạm Hoàng Tùng, Đỗ Thông Minh</ref> cũng như tiến hành ám sát nhiều nhà báo tại hải ngoại vì những bài báo phơi bày nhiều sự thật về kháng chiến.<ref name=":1" /><ref>{{Chú thích web|url=https://www.pbs.org/wgbh/frontline/article/terror-in-little-saigon-2/|tiêu đề=Terror in Little Saigon, phim tài liệu của PBS|website=}}</ref> Sau khi ông mất, tổ chức Mặt Trận cũng bị tố cáo về những gian lận tài chính. Tổ chức Việt Tân sau này cũng bị dư luận chỉ trích về đã che giấu sự thật về cái chết của ông vào năm 1987 (đến năm 2001 thì Mặt trận mới công bố sự thật về ngày mất của ông và Mặt trận cũng giải tán vào năm 2004 để thành lập Việt Tân).
 
Dư luận báo chí tại Việt Nam lên án hành động xâm nhập vũ trang vào Việt Nam của ông là hành động khủng bố, âm mưu lật đổ chế độ,<ref name=":0" /> cũng như việc Nhà nước Việt Nam cho đến nay vẫn xem Việt Tân là một tổ chức Khủng bố.<ref>{{Chú thích web|url=http://congan.com.vn/tin-chinh/bo-cong-an-thong-bao-chinh-thuc-ve-to-chuc-khung-bo-viet-tan_27296.html|tiêu đề=Bộ Công an thông báo chính thức về tổ chức khủng bố “Việt tân”|website=}}</ref> Báo chí tại Việt Nam có nhiều bài báo lên án hành động của Hoàng Cơ Minh như phản động, khủng bố, lừa gạt tiền của đồng bào hải ngoại,... Tại phiên tòa tháng 12 năm 1987, tại TP HCM, dù đã tự sát trước đó, ông bị tuyên án tử hình vì tội "phản bội tổ quốc".