Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n từ khóa mới cho Thể loại:Cách mạng Cuba: " " dùng HotCat
Dòng 21:
==Bối cảnh và nguyên nhân==
[[Fulgencio Batista]] là tổng thống tuyển cử của Cuba từ 1940 đến 1944, ông đoạt quyền trong một cuộc chính biến quân sự và đình chỉ tuyển cử năm 1952, và bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống thứ nhì của mình vào tháng 3 năm 1952.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.guardian.co.uk/theguardian/2013/mar/11/cuba-batista-fifth-revolution-1952|tiêu đề=From the archive, ngày 11 tháng 3 năm 1952: Batista's revolution|work=The Guardian|ngày tháng=ngày 11 tháng 3 năm 2013|ngày truy cập=ngày 29 tháng 6 năm 2013}}</ref> Mặc dù Batista là một người tương đối cấp tiến trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của mình,<ref name="Sweig-Inside">{{chú thích sách|title=Inside the Cuban Revolution|author=Julia E. Sweig|isbn=978-0-674-01612-5|year=2004|publisher=[[Harvard University Press]]|location=Cambridge, Massachusetts}}</ref> song trong thập niên 1950 ông tỏ ra độc tài hơn nhiều và bàng quan trước những lo lắng của dân chúng.<ref>[[Arthur Meier Schlesinger]] (1973). ''The Dynamics of World Power: A Documentary History of the United States Foreign Policy 1945-1973''. McGraw-Hill. ISBN 0070797293. p. 512.</ref> Trong khi Cuba vẫn còn khó khăn do tỷ lệ thất nghiệp cao và hạn chế về cơ sở hạ tầng nước,<ref name = "JFK1960">[http://www.presidency.ucsb.edu/ws/index.php?pid=25660 "Remarks of Senator John F. Kennedy at Democratic Dinner, Cincinnati, Ohio, ngày 6 tháng 10 năm 1960"]. [[John F. Kennedy Presidential Library]]. Truy cập 29 tháng 6 năm 2013.</ref> Batista bị dân chúng phản đối do việc ông ta thiết lập các mối quan hệ có lợi với tội phạm có tổ chức và cho phép các công ty Hoa Kỳ chi phối kinh tế Cuba.<ref name = "JFK1960" /><ref name="HistCuba">[http://historyofcuba.com/history/funfacts/batist.htm "Fulgencio Batista"]. HistoryOfCuba.com. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2013.</ref><ref>{{chú thích sách|authors=Díaz-Briquets, Sergio & Pérez-López, Jorge F.|title=Corruption in Cuba: Castro and beyond|publisher=University of Texas Press|year=2006|isbn=978-0-292-71482-3|page=77|url=http://books.google.com/books?id=Fiquofr8LSoC&pg=PA77}}</ref>
 
Giai đoạn cầm quyền của Batista cũng là thời kỳ mà nền kinh tế của Cuba trải qua sự phát triển thịnh vượng. Tiền lương của người lao động tăng đáng kể; theo Tổ chức Lao động Quốc tế, mức lương trung bình ở Cuba vào năm 1958 cao thứ tám trên thế giới, xếp trên cả một số quốc gia phát triển như Đan Mạch, Tây Đức, Bỉ, và Pháp <ref name="gonzalez">{{Cite book|title=The Secret Fidel Castro|author=Servando Gonzalez}}</ref>. Mặc dù một phần ba dân số vẫn sống trong cảnh nghèo đói, Cuba là một trong năm quốc gia phát triển nhất ở Mỹ Latinh thời kỳ này <ref name="heroic">{{Cite news|title=The Cuban revolution at 50: Heroic myth and prosaic failure|date=30 December 2008|work=The Economist|url=http://www.economist.com/displaystory.cfm?story_id=12851254|accessdate=27 July 2013}}</ref>, với 56% dân số sống ở các thành phố <ref name="Paterson-Contesting">{{Cite book|title=Contesting Castro|author=Thomas G. Paterson}}</ref>. Vào những năm 1950, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người của Cuba gần ngang bằng với Ý ngày nay và cao hơn đáng kể so với một số nước phát triển như Nhật Bản, mặc dù GDP bình quân đầu người của Cuba hồi đó vẫn chỉ bằng 1/6 so với Hoa Kỳ. Theo Liên Hợp Quốc, "một trong những đặc điểm của cấu trúc xã hội Cuba [dưới thời Batista] là có một tầng lớp trung lưu đông đảo" <ref name="garcia">{{Cite web|title=Andy García's Thought Crime|url=http://frontpagemagazine.com/Articles/Read.aspx?GUID=7F7FD12F-91C7-4DD3-8630-DA804216B600|work=FrontPage Magazine|accessdate=17 February 2015}}</ref>. Quyền lợi của người lao động Cuba thời kỳ này cũng rất tốt - chế độ làm việc tám tiếng mỗi ngày đã được thiết lập vào năm 1933, trước hầu hết các quốc gia khác trên thế giới. Công nhân ở Cuba được hưởng một tháng nghỉ lễ, có thể nghỉ ốm 9 ngày liên tiếp mà vẫn được trả lương, được phép nghỉ sáu tuần trước và sau khi sinh con <ref name="unnecessary"/>. Cuba cũng có tỷ lệ tiêu thụ thịt, rau, ngũ cốc, ô tô, điện thoại và radio cao nhất ở khu vực Mỹ Latinh trong giai đoạn này <ref name="unnecessary">{{Cite web|title=Cuba: The Unnecessary Revolution|url=http://www.neoliberalismo.com/unnecesary.htm|publisher=Neoliberalismo.com|accessdate=17 February 2015}}</ref><ref name="Lewis"/>{{Rp|[https://books.google.com/books?id%3DLAvw-YXm4TsC&pg%3DPA186 186]}}. Cuba cũng có số lượng tivi trên đầu người cao thứ năm trên thế giới và số lượng đài phát thanh cao thứ tám trên thế giới. Thủ đô Havana của Cuba là thành phố đắt đỏ thứ tư trên thế giới vào thời điểm đó <ref>Leslie Bethell (1993). ''Cuba''. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-43682-3.</ref>, và thành phố này có nhiều rạp chiếu phim hơn cả New York <ref name="heroic"/>. Đặc biệt, giáo dục- y tế của Cuba thời kỳ này cũng đã đạt mức tương đương các quốc gia phát triển trên thế giới. Vào cuối những năm 1950, Cuba là một trong số những nước có tỉ lệ bác sĩ trên đầu người cao nhất trên thế giới - cao hơn cả Vương quốc Anh vào thời điểm đó - và tỷ lệ tử vong của người trưởng thành ở Cuba thì thấp thứ ba trên thế giới. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh ở Cuba thấp nhất khu vực Mỹ Latinh và thấp thứ 13 trên thế giới - thấp hơn cả các nước phát triển như Pháp, Bỉ, Tây Đức, Israel, Nhật Bản, Áo, Ý, Tây Ban Nha, và Bồ Đào Nha <ref name="comparison">{{cite web|url=http://lanic.utexas.edu/la/ca/cuba/asce/cuba8/30smith.pdf|format=PDF|title=Renaissance and decay: A comparison of socioeconomic indicators in pre-Castro and current-day Cuba|author1=Kirby Smith|author2=Hugo Llorens|accessdate=21 June 2009|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20090713105818/http://lanic.utexas.edu/la/ca/cuba/asce/cuba8/30smith.pdf|archivedate=13 July 2009|df=dmy-all}}</ref><ref name="stuckoncastro">{{cite web|url=http://www.reason.com/news/show/125095.html|title=Still Stuck on Castro – How the press handled a tyrant's farewell|work=Reason|accessdate=27 July 2013}}</ref>. Ngoài ra, chi tiêu dành cho giáo dục của Cuba trong những năm 1950 là cao nhất ở Mỹ Latinh, tính theo GDP. Cuba có tỷ lệ biết chữ cao thứ tư trong khu vực, ở mức gần 80% theo Liên Hợp Quốc - cao hơn cả Tây Ban Nha vào thời điểm đó <ref name="cubafacts43">{{Cite web|url=http://ctp.iccas.miami.edu/FACTS_Web/Cuba%20Facts%20Issue%2043%20December.htm|title=Cuba Facts: Issue 43|publisher=Cuba Transition Project|date=December 2008|accessdate=6 February 2015|deadurl=yes|archiveurl=https://archive.is/20120709162710/http://ctp.iccas.miami.edu/FACTS_Web/Cuba%20Facts%20Issue%2043%20December.htm|archivedate=9 July 2012|df=dmy-all}}</ref><ref name="comparison"/><ref name="stuckoncastro"/>.
 
Trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của mình, Batista được [[Đảng Cộng sản Cuba]] ủng hộ,<ref name="Sweig-Inside"/> song trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhì ông trở nên chống cộng mãnh liệt, thu được sự ủng hộ chính trị và viện trợ quân sự từ Hoa Kỳ.<ref name = "JFK1960" /><ref>[[James S. Olson|James Stuart Olson]] (2000). ''Historical Dictionary of the 1950s''. Greenwood Publishing Group. ISBN 0-313-30619-2. pp. 67–68.</ref> Batista phát triển một cơ sở an ninh có quyền lực lớn để trấn áp các đối thủ chính trị, [[Tổng thống Hoa Kỳ]], [[John F. Kennedy]] mô tả Chính phủ Cuba là một "quốc gia cảnh sát toàn trị" vào năm [[1960]].<ref name = "JFK1960" /> Trong những tháng sau cuộc đảo chính tháng 3 năm 1952, một luật sư và nhà hoạt động chính trị trẻ tuổi là [[Fidel Castro]] kiến nghị lật đổ Batista với cáo buộc tham nhũng và chuyên chế. Tuy nhiên, những tranh luận theo hiến pháp của [[Fidel Castro]] bị tòa án Cuba bác bỏ.<ref>{{Chú thích web|url=http://latinamericanhistory.about.com/od/historyofthecaribbean/p/08fidelcastro.htm|tiêu đề=Biography of Fidel Castro|nhà xuất bản=About.com|ngày truy cập=ngày 29 tháng 6 năm 2013}}</ref>