Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đào”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:450F:54D0:2D33:1088:F692:A4E (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2A01:CB04:32:2300:940:A5AF:6D5C:A7C1
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 57:
== Văn hóa châu Á ==
[[File:Nectarine Fruit Development.jpg|nhỏ|300px|Quá trình phát triển của quả đào (Prunus persica) qua bảy tháng rưỡi, từ đầu đông sang giữa hạ; ảnh chụp tại East Gippsland, [[Victoria (Úc)|Victoria]], Úc.]]
 
Đào được biết đến tại Trung Quốc và Nhật Bản không chỉ như là một loại quả phổ biến mà còn gắn liền với nhiều truyện dân gian và tín ngưỡng. [[Momotaro]] (Đào Thái Lang), một trong những nhân vật bán lịch sử và cao quý nhất tại Nhật Bản, được sinh ra trong một quả đào khổng lồ trôi theo dòng sông.
 
Hàng 64 ⟶ 65:
 
Do hương vị và cảm giác thơm ngon của nó khi mới tiếp xúc nên trong văn hóa Trung Hoa cổ đại thì "đào" còn là một từ mang nghĩa bóng để chỉ những cô dâu mới và nó cũng được dùng trong nhiều nền văn hóa khác một cách tương tự như thế để chỉ những người đàn bà trẻ đẹp (chẳng hạn trong tiếng Anh có từ ''peachy'' (dịch nghĩa là ''mơn mởn đào tơ'')).
[[Tập tin:Quả đào Sa Pa.jpg|nhỏ|phải|Quả đào [[Sa Pa]]]]
 
[[File:Peach Flower TJ1.jpg|nhỏ|Hoa tại [[Thiên Tân]], Trung Quốc]]
[[File:Peach orchard in bloom.jpg|nhỏ|Vườn đào nở hoa tại [[Virginia]], Mỹ]]
Nếu như văn hóa Trung Quốc và Nhật Bản chú trọng chủ yếu vào ý nghĩa của quả đào thì văn hóa Việt Nam chú trọng chủ yếu vào ý nghĩa của hoa đào. Đối với văn hóa dân gian Việt Nam, hình ảnh hoa đào được gắn với những cô gái trẻ, mảnh mai, và yếu đuối, thể hiện qua thành ngữ "liễu yếu đào tơ" hoặc lời một bài hát chèo cổ "Đào liễu có một mình. Ấy kìa hai vai em còn gánh nặng mà để nhật trình đường xa."
 
Hình ảnh hoa đào còn gắn bó với tình yêu và duyên nợ của trai gái nông thôn, xuất hiện trong rất nhiều ca dao dân gian Việt Nam.
 
[[Tập tin:Quả đào Sa Pa.jpg|nhỏ|phải|Quả đào [[Sa Pa]]]]
{|valign="top"
|