Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn miếu Xích Đằng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: langvietonline.vn → xxxx, . <ref → .<ref (3) using AWB
Dòng 41:
Văn miếu thờ Khổng Tử người sáng lập đạo Nho và thờ Vạn thế sư biểu Chu Văn An - nhà sư phạm tài năng đức độ thời Trần.<ref>{{Chú thích web|url=http://baodulich.net.vn/Van-mieu-Xich-DangHung-Yen-03-8960.html|title=|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Xưa kia, Văn Miếu là nơi tổ chức các cuộc thi Hương và sát hạch thí sinh đi dự kì thi Hương.Vào mỗi dịp xuân thu nhị kỳ, nơi đây còn tổ chức tế lễ. Chủ tế là các quan đầu tỉnh cùng chức sắc, nho sinh. Nơi đây cũng thường xuyên tổ chức các cuộc thi bình văn, thơ của nho sĩ yêu nước. <ref>{{Chú thích web|urlname=http":1"//thoibaovietlangnghe.com.vn/van-hoa/van-mieu-xich-dang-hung-yen-ton-vinh-van-hien-va-truyen-thong-hieu-hoc.html8592|title=|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Văn miếu Xích Đằng có tên như vậy vì được xây dựng trên đất làng Xích Đằng, xưa kia là văn miếu của [[sơn Nam (địa danh cũ Việt Nam)|trấn Sơn Nam]] căn cứ vào khánh, chuông còn lại ở văn miếu.
 
Hệ thống quần thể di tích Văn miếu Xích Đằng đã được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng là di tích lịch sử năm 1992.<ref>{{Chú thích web|url=http://langvietonline.vnxxxx/Lang-Pho/133007/Van-mieu-Xich-Dang---Bieu-tuong-dao-hoc-dat-nhan.html|title=|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
==Lịch sử==
Xây dựng từ cuối thời Lê - thế kỷ 17 (khoảng năm 1701) và được trùng tu, tôn tạo lớn vào năm [[Minh Mạng]] thứ 20 (Kỉ Hợi - 1839) trên nền của ngôi chùa cổ Nguyệt Đường<ref name=":1">{{Chú thích web|url=http://www.baoxaydungthoibaovietlangnghe.com.vn/news/vn/van-hoa-the-thao/van-mieu-xich-dang-bieuhung-tuongyen-tinhton-thanvinh-hieuvan-hochien-cuava-nguoitruyen-hungthong-yenhieu-hoc.htmlhtml8592|title=|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref><ref name=":1">{{Chú thích web|url=http://thoibaovietlangnghewww.baoxaydung.com.vn/news/vn/van-hoa-the-thao/van-mieu-xich-dang-hungbieu-yentuong-tontinh-vinhthan-vanhieu-hienhoc-vacua-truyennguoi-thonghung-hieu-hocyen.html8592html|title=|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>, xã Nhân Dục, tổng An Tảo, huyện [[Kim Động]] xưa, nay là phường Lam Sơn, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên. <ref name=":0" />
 
Dấu tích còn lại đến ngày nay là 2 tháp đá: Phương Trượng tháp và Tịnh Mãn tháp.
Dòng 78:
Hiện vật còn lại của Văn miếu hiện nay là 9 tấm [[bia (kiến trúc)|bia đá]], trong đó 8 bia được lập năm [[Đồng Khánh]] thứ 3 (1888), một bia được lập năm [[Bảo Đại]] thứ 18 (1943) ghi danh các nhà khoa bảng Hưng Yên. Có 138 vị đỗ đại khoa được ghi khắc vào bia từ thời Trần đến năm 1919 - khoa thi cuối cùng khoa cử nho học, trong đó có 21 vị nay thuộc địa phận tỉnh [[Thái Bình]] (phủ [[Tiên Hưng]] trước kia thuộc Hưng Yên, nay thuộc [[Thái Bình]]).
 
Các huyện có người đỗ đạt cao như Văn Giang, Ân Thi, Yên Mỹ, văn Lâm, Kim Động, trong có một số dòng họ khoa bảng tiêu biểu như họ Dương ở Lạc Đạo, Văn Lâm có 9 vị, họ Hoàng ở Thổ Hoàng, Ân Thi có 10 vị, họ Lê ở Liêu Xá, Yên Mỹ có 6 vị. <ref name=":1" />
 
Học vị cao nhất là Trạng nguyên [[Tống Trân]], người thôn An Cầu, huyện [[Phù Cừ]], đời Trần, Trạng nguyên [[Nguyễn Kỳ]] người xã Bình Dân, huyện [[Khoái Châu]], triều Mạc. Chức vụ cao nhất là [[Lê Như Hổ]], quận công triều Mạc.
Dòng 94:
*[http://www.hungyen.gov.vn/index.asp?newsID=735&language=tiengviet Văn Miếu Xích Đằng trên trang web tỉnh Hưng Yên]
*[http://www.vietnamtourism.com/v_pages/news/index.asp?loai=2&uid=9349 Văn miếu Hưng Yên trên trang của Tổng cục du lịch]
 
{{Đền tại Việt Nam}}
 
[[Thể loại:Di tích tại Hưng Yên|V]]
Hàng 100 ⟶ 102:
[[Thể loại:Văn miếu]]
[[Thể loại:Nho giáo Việt Nam]]
{{Đền tại Việt Nam}}