Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiếp Phong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
| Nhiếp Phong
|-
! Ngoại Hiệuhiệu
| Phong Trung Chi Thần
|-
! Vũ khí
==| Tuyết Ẩm Đao ==
|
!
== Tuyết Ẩm Đao ==
|-
|-
! Các chiêu thức võ công
| [[Ma Kha Vô Lượng]] (kết hợp với [[Bộ Kinh Vân]])
|
| -
Ma Kha Vô Lượng
!
| [[Thiên Đạo Vô Cực]] (kết hợp với [[Bộ Kinh Vân]])
|-
!
Dòng 34:
| [[Sáng Đao]]
|-
!
!| [[Thần Phong Động]]
|-
!
!| [[Băng Tâm Quyết]]
|}
[[Tập tin:Nhiếp Phong.jpg|nhỏ|phải|200px]]
 
'''Nhiếp Phong''' ([[tiếng Trung Quốc]]: phồn thể: 聶風; giản thể: 聂风; Bính Âm: Nìe Fēng, tiếng Anh: Nip Fung) là một trong hai nhân vật chính trong bộ truyện [[Phong Vân]] của tác giả [[Mã Vĩnh Thành]] và [[Đan Thanh]]. Trong truyện, anh được biết đến với biệt hiệu Phong Trung Chi Thần với thân pháp nhanh như một cơn gió, cùng với sư huynh [[Bộ Kinh Vân]] là hai huyền thoại võ lâm trong tiểu thuyết.
 
Diễn viên [[Triệu Văn Trác]] đã vào vai Nhiếp Phong trong bộ phim Phong Vân của [[Hồng Kông]] năm 1998.
 
== Thời Thơthơ Ấuấu ==
{{wikify}}
Nhiếp Phong là con trai của Bắc ẩm cuồng đao Nhiếp Nhân Vương. Từ nhỏ tuy can đảm nhưng Nhiếp Phong cũng tỏ ra rất nhân hậu. Mẹ Nhiếp Phong đã bỏ cha con anh đi theo Tuyệt Vô Thần từ khi anh còn nhỏ.
 
== Thời Thơ Ấu ==
Nhiếp Phong là con trai của Bắc ẩm cuồng đao Nhiếp Nhân Vương. Từ nhỏ tuy can đảm nhưng Nhiếp Phong cũng tỏ ra rất nhân hậu. Mẹ Phong đã bỏ cha con anh đi theo Tuyệt Vô Thần từ khi anh còn nhỏ.
 
Dòng họ Nhiếp đời đời di truyền máu Kỳ Lân trong người. Nhiếp Phong cũng không ngoại lệ, một khi phát cuồng thì giống như con dao hai lưỡi, tuy công lực bạo tăng nhưng không phân biệt được bạn thù, mất hết lý trí. Chỉ có tâm pháp gia truyền Băng tâm quyết mới khắc chế được.
 
Một lần Phong theo cha đi đến Lăng Vân Động để quyết đấu với Nam lânLân kiếm thủ Đoạn Soái. Tại đây, anh quen biết [[Đoạn Lãng]], con trai của Đoạn Soái, và người huynh đệ sau này là Bộ Kinh Vân. Sau khi Nhiếp Nhân Vương và Đoạn Soái mất tích, anh bị Hùng Bá, Bang chủ [[Thiên Hạ Hội]], bắt về làm đệ tử. Nhiếp Phong là đệ tử thứ ba của [[Hùng Bá]] (sau [[Tần Sương]] và [[Bộ Kinh Vân]]). Với ý đồ lợi dụng sức mạnh của ba người này để thâu tóm thiên hạ.
 
== Diệt Hùng Bá, Pháphá Tuyệt Vô Thần ==
Nhiếp Phong được [[Hùng Bá]] truyền cho một trong ba tuyệt học trấn phái là [[Phong Thần Cước]]. Lúc đầu phongNhiếp Phong rất nghe lời Hùng Bá tiêu diệt rất nhiều cao thủ vỏ lâm đối nghịch và được Hùng Bá rất tin dùng. Sau này khi nhận ra âm mưu to lớn của Hùng Bá, Phong cùng hai sư huynh liên kết chống lại nhưng thất bại. Trận tử chiến đó vì cứu [[Bộ Kinh Vân]] mà anh bị thương và mất một mắt. Hùng bá sau đó sai Thập nhị sát thủ đi truy sát Phong Vân.
 
Được thần thoại võ lâm [[Vô Danh]] chỉ điểm, Phong Vân ngộ ra chiêu thức [[Ma Kha Vô Lượng]], là một chiêu phối hợp giữa Phong Thần Cước và Bài Vân Chưởng của [[Bộ Kinh Vân]]. Nhờ võ công này họ lại tiêu diệt được Hùng Bá.
Dòng 65:
Nhiếp Phong là con người nổi tiếng trung hậu, phóng khoáng, được tôn xưng là "Thiên hạ đệ nhất nhân". Làm việc có trước có sau. Lấy việc giúp đỡ kẻ yếu làm mục đích sống của mình. Anh không ít lần tha thứ cho người bạn thuở nhỏ mà sau này trở thành tử địch [[Đoạn Lãng]], kẻ luôn lấy oán báo ân. Trái ngược với sư huynh Bộ Kinh Vân luôn lạnh lùng lãnh đạm.
 
== Tu Vịvị Côngcông==
Phong có ngoại hiệu "Phong Trung Chi Thần" tức Thần Gió. Là thiên hạ đệ thất cao thủ về khinh công. Sở dĩ có được thành tựu như vậy nhờ tu luyện ba môn khinh công: “Nhiếp giaGia bộBộ pháp”Pháp” học từ phụ thân Nhiếp Nhân Vương, “Cấp chuyểnChuyển bộBộ pháp”Pháp” do [[Quỷ Hổ]] truyền thụ”thụ, “Bộ phongPhong trócTróc ảnh”Ảnh” trong Phong Thần thoáiCước; cộng thêm thiên tư thông minh, sau cùng dung hòa được sở trường của ba nhà làm một thành một môn tuyệt thế khinh công của riêng mình - “'''Bộ Phong Túc Ảnh'''”.
 
 
Dòng 86:
'''Ngạo hàn Lục Quyết''', là võ công gia truyền của Nhiếp gia:
 
-Quyết thứ 1: "Kinh Hàn Nhất Phách": là 1 đao chiêu tuyệt hàn, diệt tuyệt, là đao chiêu mạhmạnh nhất trong Ngạo hànHàn Lục Quyết.
 
-Quyết thứ 2: "Băng phongPhong tamTam xíchXích": đao kình làm ngưng băng, dày hơn 3 xích vì thế mới có tên là Băng phongPhong tamTam xíchXích, có thể vây người và vây mình, là đao chiêu duy nhất trong Ngạo hànHàn Lục QuyếQuyết dùng để thủ.
 
-Quyết thứ 3: "Hồng Hạnh Xuất Tường": vốn biến chiêu từ "Tuyết trungTrung hồngHồng hạnhHạnh", do Nhiếp Nhân Vương căm hận người vợ ngoại tình mà nghĩ ra. Ý càng hận, đao chiêu sử ra càng hận, càng hiểm.
 
-Quyết thứ 4: "Đao Chi Yểu Yểu": đao chiêu yếu ớt , mảnh mai như cành đào bám tuyết , tựa như vô lực nhưng thực sự vô cùng cường liệt.
 
-Quyết thứ 5: "Đạp Tuyết Tầm Mai": là chiêu duy nhất trong "Ngạo hàn Lục Quyết" dùng cước vận đao, đao cước đều sử được.
 
-Quyết thứ 6: "Lãnh Nhẫn Băng Tâm": là thức chí cao vô thượng trong "Ngạo hàn Lục Quyết", đáng tiếc đao phổ đã bị thất truyền. Về sau,trong Động Lăng Vân, do cơ duyên, Phong đã tìm thấy được đao phổ này do tổ tiên là Nhiếp Anh khắc lại trong động.
 
 
Tâm pháp gia truyền '''Băng Tâm Quyết''' để chế ngự dòng máu kỳ lân điên cuồng của dòng họ Nhiếp Gia:
 
*'''Tâm nhược băng thanh, thiên tháp bất kinh.''' (Lòng sạch như băng tuyết, trời sập chẳng kinh sợ)
 
*'''Vạn biến do định, thần di khí tĩnh.''' (Mọi biến hoá từ "định" mà sinh, khí huyết an tĩnh, tâm thần thoải mái)
 
*'''Trần cấu bất triêm, tục tương bất nhiễm.''' (Bụi nhơ chẳng dính, phong thái không tục)
 
*'''Hư không nịnh mật, hỗn nhiên vô vật.''' (Hư không yên tĩnh, rõ ràng không vật)
 
*'''Vô hữu tương sinh, nan dịch tương thành.''' (Có không tương sinh, cực khó đạt tới)
 
*'''Phân dữ vật vong, đồng hồ hồn niết.''' (Càng muốn quên đi, lại càng nhớ rõ)
 
*'''Thiên đích vô nhai, vạn vật tề nhất.''' (Trời đất khôn cùng, vạn vật như một)
 
*'''Phi hoa lạc diệp, hư hoài nhược cốc.''' (Hoa bay lá rụng, ???)
 
*'''Thiên bàn phiền ưu, tài hạ tâm đầu.''' (Trăm nghìn ưu phiền vưà mới rơi xuống)
 
*'''Tức triển mi đầu, linh thai thanh du.''' (Khẽ nhướng mày, linh đài trong lắng)
 
*'''Tâm vô quái ngại, ý vô sở chấp.''' (Lòng không chướng ngại, ý chẳng chấp gì)
 
*'''Giải tâm thích thần, mạc nhiên vô hồn.''' (Thả lỏng tâm thần, như kẻ vô hồn)
 
*'''Thủy lưu tâm bất kinh, vân tại ý câu trì.''' (Nước chảy lòng không hãi, mây do ý mà chậm chạp )
 
*'''Nhất tâm bất chuế vật , cổ kim tự tiêu diêu.''' (Lòng đồng Tâm nhất không vướng bận, bao đời xưa nay đều phiêu diêu tự tại)
 
 
'''Ma khaKha lượngLượng''' là một chiêu hợp công với Bộ Kinh Vân, kết hợp bài vân chưởng và phong thần cước.
'''Thiên Đạo Vô Cực''' là một chiêu hợp công với Bộ Kinh Vân.
 
 
Hàng 153 ⟶ 154:
 
 
'''Thần Phong Động (Thần Phong Công)''', chiêu này Nhiếp phongPhong nghĩ ra khi tìm cách đánh bại Thần Tướng.