Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Maasai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TRMC (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
TRMC (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
Các chính phủ Tanzania và Kenya đã có các chương trình khuyến khích người Maasai từ bỏ lối sống bán du mục truyền thống, nhưng họ vẫn tiếp tục theo phong tục của mình.<ref>''The Last of the Maasai''. Mohamed Amin, Duncan Willetts, John Eames. 1987. Page 122. Camerapix Publishers International. ISBN 1 874041 32 6</ref> Gần đây, [[Oxfam]] đã tuyên bố rằng lối sống của người Maasai có thể là cách đáp ứng với biến đổi khí hậu vì họ có khả năng canh tác ở vùng sa mạc.<ref>{{cite news | url =http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/7568695.stm | title = Maasai 'can fight climate change' | date = 18 August 2008 | work=BBC News}}</ref> Nhiều bộ lạc Maasai ở Tanzania và Kenya chào đón khách đến thăm làng của họ để trải nghiệm lối sống, truyền thống và văn hóa của người Maasai.<ref>[http://www.climbkili.com/safari-etc/climb-kili-safaris/masai-tribes/ Visiting a Maasi Village<!-- Bot generated title -->]</ref>
{{wiki hóa}}
<!--
'''1.2. Lịch sử hình thành và phát triển'''
 
'''1.2. ==Lịch sử hình thành và phát triển'''==
Theo lịch sử truyền miệng của bộ lạc Maasai, tổ tiên của thổ dân Maasai sinh sống gần khu vực phía Bắc sông Nile, sau đó họ bắt đầu di cư về phía nam vào khoảng thế kỷ XV. Đến cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII, một bộ phận không nhỏ người Maasai đã đi từ miền Bắc Kenya vào trung tâm Tanzania và định cư tại đây. Một số bộ lạc khác đã buộc phải di dời khi người Maasai đến định cư ở đó. Lãnh thổ Maasai đạt đến kích thước lớn nhất vào giữa thế kỷ XIX, bao gồm hầu như toàn bộ thung lũng Great Rift và vùng đất liền kề từ phía bắc Mount Marsabit đến phía nam Dodoma.
===Nguồn gốc, di cư và đồng hóa===
Theo lịch sử truyền miệng của bộ lạc Maasai, tổ tiên của thổ dân Maasai sinh sống gần khu vực phía Bắc [[sông NileNil]], sau đó họ bắt đầu di cư về phía nam vào khoảng thế kỷ XV. Đến cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII, một bộ phận không nhỏ người Maasai đã đi từ miền Bắc [[Kenya]] vào trung tâm [[Tanzania]] và định cư tại đây. Một số bộ lạc khác đã buộc phải di dời khi người Maasai đến định cư ở đó. Lãnh thổ Maasai đạt đến kích thước lớn nhất vào giữa thế kỷ XIX, bao gồm hầu như toàn bộ [[thung lũng Great Rift]] và vùng đất liền kề từ phía bắc Mount Marsabit đến phía nam Dodoma.
 
<!--
Do sự di chuyển này mà tộc người Maasai là những người nói nhóm ngôn ngữ nam Nilotic. Giai đoạn mở rộng lãnh thổ đã được tiếp tục bởi thế hệ Maasai "Emutai" vào khoảng thời gian 1883-1902. Giai đoạn này còn được đánh dấu bởi dịch bệnh của gia súc, đặc biệt là trâu bò và bệnh đậu mùa. Theo ước tính đầu tiên đưa ra bởi một trung úy người Đức sống ở phía tây bắc Tanzania , là 90% gia súc và một nửa động vật hoang dã đã chết từ dịch bệnh trâu bò. Trên lãnh thổ châu Phi, đâu đâu cũng xuất hiện những khuôn mặt đầy mụn và vết sẹo- kết quả của đại dịch đậu mùa. Thời kỳ này còn xảy ra hạn hán kéo dài, đã không có hạt mưa nào trong suốt hai năm 1897 và 1898. Nhà thám hiểm người Áo Oscar Baumann đi qua vùng đất của người Maasai đã mô tả trong cuốn sách Durch Massailand zur Nilquelle (1894) về những xác chết nằm la liệt trên đường, những người chết vì đói với cặp mắt mở trừng trừng. Ước tính có tới hai phần ba người Maasai chết trong thời gian này.
 
Do một hiệp ước được kí kết năm 1904, sau năm 1911, lãnh thổ người Maasai ở Kenya đã giảm 60% khi người Anh đuổi họ ra khỏi nhà để nhường chỗ cho các trại chăn nuôi gia súc. Người Maasai ở Tanzania đã phải di chuyển ra khỏi các vùng đất màu mỡ giữa núi Meru và núi Kilimanjaro ,để đến các vùng cao nguyên gần Ngorongoro vào những năm 1940.