Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngọc Hoàng Thượng đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 62:
[[Tập tin:Đàn Kính Thiên Tràng An 3.JPG|nhỏ|280px|phải|[[Đàn Kính Thiên Tràng An]], nơi có tượng thờ Ngọc Hoàng trên tầng cao nhất của Thiên Đàn]]
Ở Việt Nam có các di tích sau đây thờ Ngọc Hoàng Thượng đế (chỉ thống kê nơi thờ chính, không tính việc phối thờ Ngọc Hoàng trong các đền, chùa và điện thờ Mẫu Tam Phủ):
* [[Đàn Kính Thiên Tràng An]] ở xã [[Gia Sinh]], [[Gia Viễn]], [[Ninh Bình]], là nơi thờ Ngọc Hoàng Thượng đế cùng các vị Phạm Thiên, Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu với Lễ tế Thiên được diễn ra hàng năm.
* [[Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)|Đàn Nam Giao]] thuộc di tích cố đô Huế là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm. Lễ tế Nam Giao là nghi lễ quan trọng bậc nhất dưới chế độ quân chủ vì chỉ nhà vua mới có quyền làm lễ tế Giao, tức là tế Trời Đất, nhằm khẳng định tính chính thống của triều đại, uy quyền của Hoàng đế tuân theo mệnh trời mà cai trị dân chúng.
* Đền Đậu An tại thôn An Xá, xã An Viên, huyện [[Tiên Lữ]], tỉnh [[Hưng Yên]] là nơi thờ Ngọc Hoàng Thượng đế cùng các thiên thần.<ref>[https://laodong.vn/du-lich/dau-an-ngoi-den-co-tho-ngoc-hoang-thuong-de-o-hung-yen-566148.ldo Dấu ấn ngôi đền cổ thờ Ngọc Hoàng Thượng đế ở Hưng Yên]</ref>