Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân bản vô tính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
KamikazeBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm lv:Klonēšana
Pq (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{merge|nhân bản vô tính}}
'''Dòng hóa''' là khả năng cấy tạo nhiều cá thể với di truyền hoàn toàn đồng nhất với cá thể mẹ mà không cần phải có sự kết hợp tính dục với cá thể cha. Trong thiên nhiên, nhiều sinh vật có khả năng này như một số [[bacteria]], [[côn trùng]] hay [[thực vật|cây cỏ]]. Trong ngành lý sinh, dòng hóa là kỹ thuật bào chế bản sao của [[DNA]], hay [[tế bào]] hay ngay cả [[sinh vật]].
 
'''Nhân bản vô tính''' là phương pháp sinh sản đơn không thông qua [[thụ tinh]] (không phân biệt giới tính). Bằng phương pháp này, các cá thể có thể được tạo ra từ một tế bào lấy từ nguyên bản. Bằng việc tạo ra hàng loạt các phiên bản khác nhau từ các tế bào của nguyên bản mà không phụ thuộc vào giới tính của nguyên bản, người ta gọi là nhân bản vô tính.
 
Nhân bản vô tính được chú ý nhiều và thường xuyên được nhắc đến trên các phương tiện thông tin đại chúng khi [[cừu Dolly]] - lần đầu tiên một động vật có vú được nhân bản. Sau đó hàng loạt các động vật khác được nhân bản như chó, lợn, dê...
 
==Dòng hóa phân tử DNA==
Dòng hóa phân tử DNA là kỹ thuật tạo bản sao của một chuỗi thứ tự của một DNA, thường là để phát huy và nghiên cứu về một [[gen]] đặc biệt nào đó hoặc một khúc phần nhỏ của DNA. Kỹ thuật này được dùng trong thí nghiệm nghiên cứu về chứng tích [[di truyền]] hay trong kỹ nghệ thực phẩm chế tạo [[protein]].
Hàng 20 ⟶ 24:
Sau khi cấy tạo Dolly thành công, các khoa học gia tiếp tục công trình nghiên cứu, cấy nhân tạo được thêm 70 con cừu non từ 9.000 thử nghiệm nhưng một phần ba chết khi sơ sinh hay còn nhỏ. Con lừa ngựa tên [[Prometea]] được cấy nhân tạo thành công sau 328 lần thử nghiệm. Tuy sinh vật đầu tiên được cấy tạo bằng dòng hóa là con nòng nọc, chưa có con ếch trưởng thành nào được cấy tạo từ nhân tế bào cơ thể ếch trưởng thành.
 
== Nhân bản vô tính người ==
Hiện nay chưa có nơi nào thành công trong việc nhân bản vô tính người. Nhưng về mặt lý thuyết, khả năng này hoàn toàn có thể xảy ra nhất là sau khi bản đồ gen người được công bố năm [[2000]].
 
=== Pháp luật ===
Việc thành công trong nhân bản vô tính đã dấy lên tranh cãi các vấn đề về đạo đức. Pháp luật nhiều nước cấm nhân bản vô tính người. Người ta cho rằng, việc nhân bản vô tính ở người có thể đặt xã hội trước những thảm hoạ khôn l­ường, nhiều người coi nhân bản vô tính người là tội ác chống lại loài người. Tuy vậy, việc nhân bản vô tính người dù không công khai nhưng người ta nghi ngờ rằng nó vẫn được ngấm ngầm thực hiện <ref>[http://suckhoedoisong.vn/20090814105929418p30c86/cuoc-chay-dua-ngam-ve-nhan-ban-vo-tinh-nguoi.htm Báo Sức khỏe và Đời sống] Cuộc chạy đua ngầm về nhân bản vô tính người</ref>. Một số nước khác cho phép sử dụng công nghệ nhân bản vô tính để chữa các bệnh hiểm nghèo ở người (không phải là nhân bản vô tính người).
==Chú thích==
{{reflist}}