Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngọc Hoàng Thượng đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 51:
Trong [[tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam|đạo Mẫu]] của Việt Nam, Ngọc Hoàng được gọi là Vua cha Ngọc Hoàng, là cha của Thánh Mẫu Liễu Hạnh, là đấng thần chủ tối cao. Ngọc Hoàng được cho là ở và làm việc tại một cung điện trên trời gọi là Thiên Phủ, nơi có rất nhiều [[thần nữ|tiên nữ]] hầu hạ, và các thiên tướng, thiên binh canh gác.<ref>{{Chú thích web|url=http://mantico.hatvan.vn/dan-gian-viet-nam/cac-vi-than-trong-dao-mau.html|title=Các vị thần trong đạo mẫu}}</ref> Là vị Thánh cao nhất trong đạo Mẫu nên Ngọc Hoàng thượng đế thường có ban thờ riêng trong các đền và phủ thuộc hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ.
 
Truyện dân gian Việt Nam kể con cóc lên cầu Ngọc Hoàng làm mưa. Ngọc Hoàng nhận lời rằng mỗi khi cóc gọi làm mưa xuống trần gian. Câu chuyện nổi tiếng khác là "Ngọc Hoàng và người học trò nghèo" thì lại ca ngợi quyền năng và đứcsự tínhcông cao thượngbằng của Ngọc Hoàng.
 
Dân gian Việt Nam có rất nhiều bài thơ có chữ trời. Thường nhất là những câu mà trời dùng để chỉ toàn bộ cảnh vật thiên nhiên tồn tại quanh con người, trước hết là không gian và cảnh vật trên không. Bên cạnh đó trời như một lực lượng siêu tự nhiên, một đấng quyền uy quyết định tất cả: ''Trời làm bão lụt mênh mông/Sông khô hồ cạn, cá trên đồng còn chi''. Trời còn làm ra vạn vật, thậm chí cả cái sướng, cái khổ của con người: ''Trời sinh cái cực mần chi/Bán thì nỏ được, cho thì không ai xin'' Hay câu ca dao: ''Lạy trời trăm lạy trời ơi/Trông cho trong ruộng ngoài khơi được mùa''.