Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao hưởng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Viết lại phần mở đầu, sẽ chỉnh lại bài trong tương lai
Thêm phần nguồn gốc
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}[[Tập tin:Hòa nhạc.jpg|nhỏ|phải|250px|[[Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam]] trong buổi hòa nhạc tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội]]
'''Giao hưởng''' là một loạicác tác phẩm lớn trong nền âm [[Nhạc cổ điển|nhạc cổ điển phương Tây]], thường được viết cho [[Dàn nhạc giao hưởng|dàn nhạc giao hưởng]]. Thuật ngữ "giao hưởng" bắt nguồn từ tận thời [[Hy Lạp cổ đại]] và từng mang nhiều nét nghĩa khác nhau. Đến cuối thế kỷ 18, "giao hưởng" mới được hiểu như ta biết ngày nay: một tác phẩm thường với nhiều ''chương'' (phần) riêng biệt, thường là bốn, với chương đầu tiên được viết ở dạng [[sonata]]. Một dàn nhạc chơi giao hường thường gồm có [[Bộ dây|bộ dây]] ([[violin]], [[viola]], [[cello]] và [[Contrebasse|contrabass]]), [[Bộ đồng|bộ đồng]], [[Bộ gỗ|bộ gỗ]], và [[Bộ gõ (giao hưởng)|bộ gõ]] với khoảng 30 nhạc sĩ. Bản giao hưởng thường được ghi dưới dạng một bản tổng phổ, tức là có tất cả các phần của tất cả nhạc cụ. Các nhạc sĩ chơi trong dàn nhạc thì chỉ cần bản nhạc cho phần nhạc cụ của riêng họ. Một số ít bản giao hưởng cũng chứa cả phần lời bên cạnh phần nhạc (ví dụ: [[Giao hưởng số 9 (Beethoven)|Bản giao hưởng số 9]] của [[Ludwig van Beethoven|Beethoven]]).
 
== LịchNguồn sửgốc ==
Trong tiếng Anh, từ ''symphony'' (giao hưởng) có nguồn gốc từ chữ συμφωί (''symphonia'') trong tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "sự đồng điệu hoặc phối hợp của âm thanh" hoặc "buổi hòa nhạc với giọng hát hoặc nhạc cụ". Thuật ngữ συμφωί lại xuất phát từ chữ σύμφωνος (''symphōnos'') với nghĩa là "hòa hợp".<ref name="OED">{{Citation|title=Oxford English Dictionary|edition=online version|contribution=Symphony|contribution-url=http://www.oed.com/view/Entry/196292?redirectedFrom=symphony#eid|subscription=yes}}</ref> Trước khi dùng để chỉ một thể loại tác phẩm âm nhạc như ta hiểu hiện tại thì từ này có rất nhiều nghĩa khác nhau.
Thể loại âm nhạc này bắt đầu hình thành từ [[thập niên 1730]], phát triển từ các bài [[Italian overture]], hoặc từ các bản [[Ripieno concerto]].
 
Trong nhạc lý cuối thời Hy Lạp và [[Trung Cổ|Trung cổ]], từ này được sử dụng để nói đến khái niệm "thuận tai", trái ngược với δδφω (diaphōnia), có nghĩa là "nghịch tai".<ref name="Brown2001">{{Citation|first=Howard Mayer|last=Brown|authorlink=Howard Mayer Brown|year=2001|contribution=Symphonia|title=[[The New Grove Dictionary of Music and Musicians]]|edition=Second|editors=[[Stanley Sadie]] and [[John Tyrrell (musicologist)|John Tyrrell]]|place=London|publisher=Macmillan Publishers|ref=harv}}</ref> Vào thời Trung cổ và sau đó, từ ''symphonia'' trong tiếng Latin lại được sử dụng để mô tả các nhạc cụ khác nhau, đặc biệt là những nhạc cụ có khả năng tạo ra nhiều âm thanh cùng một lúc. <ref name="Brown2001" /> Isidore của Seville là người đầu tiên sử dụng từ ''symphonia'' để chị một loại cái trống hai đầu. Khoảng năm 1155 đến 1377, từ ''symphonie'' trong tiếng Pháp để chỉ ''organistrum'' hay [[Đàn hurdy-gurdy|đàn ''hurdy-gurdy'']]. Ở nước Anh thời trung cổ, từ ''symphony'' được sử dụng theo cả hai nghĩa trên, còn đến thế kỷ 16, từ này muốn nói đến đàn dulcimer. Trong tiếng Đức, ''symphonie'' là một thuật ngữ để chỉ [[Đàn spinet|đàn spinet]] và [[Virginals|đàn virginal]] nói chung từ cuối thế kỷ 16 đến thế kỷ 18.<ref>{{cite book|first=Sybil|last=Marcuse|year=1975|title=Musical Instruments: A Comprehensive Dictionary|edition=Revised|place=New York|isbn=0-393-00758-8|publisher=W. W. Norton|ref=harv|page=501}}</ref>
Nói đến ý nghĩa và tầm quan trọng của giao hưởng trong âm nhạc người ta thường ví với [[kịch]] và [[tiểu thuyết]] trong văn học. Đó là hình thái cao nhất của [[khí nhạc]], trong đó bao hàm mọi ý tưởng âm nhạc với mọi khả năng biểu cảm phong phú và đa dạng ở bất kỳ nội dung nào từ chất trữ tình cho đến chất anh hùng ca, từ niềm lạc quan yêu đời cho đến nét bi thương thảm khốc.
 
Với nghĩa "giao hưởng" (nhiều âm thanh cùng hòa hợp với nhau), từ này bắt đầu xuất hiện trong tựa đề của một số tác phẩm của các nhà soạn nhạc thế kỷ 16 và 17, có thể kể đến như [[Giovanni Gabrieli]] với ''Sacrae symphoniae'' và ''Symphoniae sacrae'', ''liber secundus'', xuất bản lần lượt vào năm 1597 và 1615; [[Adriano Banchieri]] với ''Eclesiastiche sinfonie, dette canzoni in aria francese, per sonare, et cantare'', op. 16, xuất bản năm 1607; [[Lodovico Grossi da Viadana]] với ''Sinfonie musicali'', op. 18, xuất bản năm 1610; và [[Heinrich Schütz]] với ''Symphoniae sacrae'', op. 6, và ''Symphoniarum sacrarum secunda Pars,'' op. 10, xuất bản vào năm 1629 và 1647, tương ứng. Ngoại trừ các tác phẩm của Viadana với âm nhạc hoàn toàn chỉ chơi bằng nhạc cụ và mang tính thế tục, tất cả các tác phẩm còn lại đều là các tác phẩm với tính chất tôn giáo, có phần lời bên cạnh nhạc cụ đệm.<ref>{{cite book|last=Bowman|first=Carl Byron|year=1971|title=The Ecclesiastiche Sinfonie (Opus 16) of Adriano Banchieri (1568–1634)|edition=Ph.D. diss.|oclc=605998103|place=New York|publisher=New York University|ref=harv|page=7}}</ref><ref name="LaRue2001">{{Citation|last1=LaRue|first1=Jan|last2=Bonds|first2=Mark Evan|last3=Walsh|first3=Stephen|last4=Wilson|first4=Charles|year=2001|contribution=Symphony|title=[[The New Grove Dictionary of Music and Musicians]]|edition=Second|editors=[[Stanley Sadie]] and [[John Tyrrell (musicologist)|John Tyrrell]]|place=London|publisher=Macmillan Publishers|ref=harv}}</ref>
 
== Hình thức sáng tác ==