Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến thắng kiểu Pyrros”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 16:
* Vào năm 279 trước Công Nguyên, Pyrros cùng với quân dân [[Đại Hy Lạp]] một lần nữa đánh bại quân La Mã trong trận [[Trận Asculum (279 TCN)|Asculum]]. Cả hai bên đều hứng chịu tổn thất kinh hoàng, nhưng Pyrros không thể có thêm tiếp tế về binh lực và hậu cần do đó đứng bên bờ thất bại. Chính thuật ngữ "chiến thắng kiểu Pyrros" xuất phát từ điển cố này. <ref name="Plutarch221"/>
* Trong cuộc [[Thập tự chinh lần thứ nhất]] vào năm [[1099]] do [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội La Mã]] phát động chống lại các Vương triều [[Hồi giáo]], các Vương quốc [[Tây Âu]] đã chiếm lĩnh được thánh địa [[Jerusalem]]. Tuy nhiên, họ mắc những vấn đề nghiêm trọng: để thắng lợi, họ phải chịu thương vong khủng khiếp, và làm mất uy tín của Giáo hội [[phong kiến]] như một thế lực bảo vệ bình yên. <ref>Ergun Mehmet Caner, Emir Fethi Caner, ''Christian jihad: two former Muslims look at the Crusades and killing in the name of Christ'', trang 121</ref>
*Trong cuộc [[Chiến tranh Ottoman-Habsburg]], khi hạm đội [[Đế quốc Ottoman|Ottoman]] tấn công xứ [[Malta]] và [[Cuộc vây hãm Malta (1565)|vây hãm pháo đài Thánh Elmo]] của quân dân Malta ([[1565]]), Bộ Tư lệnh quân Ottoman đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng. Tuy họ vẫn kiên quyết đánh chiếm Malta, quân Ottoman chịu tổn thất nặng nề và quan Tổng đốc quân sự [[Turgut Reis]] cũng hy sinh. Thành thử, dù thành Thánh Elmo thất thủ, sau cùng quân Ottoman không thể thắng nổi Malta. <ref>Simon Gaul, ''Malta Gozo & Comino, 4th'', New Holland Publishers, 2007, trang 118</ref>
*[[TrậnTrong Lepanto]] (1571)&nbsp;-cuộc [[Chiến tranh Ottoman-Venezia lần thứ năm]], hạm đội [[Liên minh thần thánh (1571)|Liên minh thần thánh]] đại thắng thủy binh Ottoman trong [[trận Lepanto (1571)|Lepanto]] vào năm [[1571]]. Tuy chiến thắng này mang lại vinh dự cho [[Ki-tô giáo]], người Ottoman quyết tâm hồi phục. Trong khi ấy, Liên minh thần thánh đã hứng chịu tổn thất nặng nề và gặp nhiều khó khăn.<ref>Harry Berger, ''Fictions of the pose: Rembrandt against the Italian Renaissance'', Nhà xuất bản Đại học Stanford, 2000, trang 609</ref> Vào năm [[1574]], triều đình Ottoman phái một hạm đội đổ bộ lên xứ [[Tunis]] ở [[Phi châu]] và quét sạch quân [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] tại đây. <ref> Philippe Levillain, ''The Papacy: Gaius-Proxies'', trang 938</ref>
*[[Trận Lützen (1632)]]&nbsp;- [[Chiến tranh Ba mươi năm]] <ref>Anthony Esler, ''The Western world: a narrative history : prehistory to the present'', Prentice Hall, 1997, trang 299</ref>
*[[Trận Friedlingen]] (1702)&nbsp;– [[Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha]]<ref>[http://www.spanishsuccession.nl/1702.html Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha 1702]</ref>