Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Tôn Hoàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
''' Nguyễn Tôn Hoàn''' ([[1917]]-[[2001]]) là một [[bác sĩ y khoa]], chính khách [[Việt Nam]], và nhiều lần giữmột vịtrong trínhững lãnh tụ của [[Đại Việt Quốc dân Đảng]]. Ông cũng từng giữ chức Bộ trưởng Thanh niên trong chính phủ [[Quốc gia Việt Nam]] (1950) và Phó Thủ tướng [[Việt Nam Cộng hòa]] ([[1964]]).
 
== Thân thế==
Dòng 9:
Năm 1945, chính phủ [[Việt Minh]] do có chuẩn bị và tổ chức tốt đã chớp thời cơ giành được chính quyền. Do việc hợp tác với ngừoi Nhật trước đây, chính phủ Việt Minh đã kết tội Đại Việt Quốc dân đảng và ra lệnh giải tán đảng này. Yếu thế hơn hẳn, Đại Việt Quốc dân đảng cùng với [[Việt Nam Quốc dân đảng]] và [[Đại Việt Dân Chính Đảng]] thành lập Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam để chống lại chính phủ Việt Minh. Tuy nhiên, Mặt trận không hoạt động hiệu quả do mâu thuẫn giữa cách thức hành động của các thành viên dẫn đến tan rã. Bên cạnh đó, nhằm ổn định tình hình để rảnh tay tập trung chống Pháp, các lãnh đạo Việt Minh cũng thực hiện nhiều biện pháp để tiễu trừ các đảng phái chống đối.
 
Là một lãnh đạo của Đại Việt, Nguyễn Tôn Hoàn cũng nằm trong số cần phải diệt trừ. Do vậy, giữa năm 1946, ông lẩn trốn sang [[Trung Hoa]]<ref name=obit/>, bấy giờ hãy còn do [[Trung Hoa Quốc dân Đảng]] kiểm soát.<ref name=obit/> Không lâu sau, khi người Pháp tái kiểm soát được hầu hết lãnh thổ Đông Dương, ông trở về nước và hoạt động ở [[Sài Gòn]]<ref name=obit/> Từ năm [[1947]], ôngĐại bắtViệt đầuQuốc dân đảng hoạt động trong "Liên[[Mặt minhtrận Quốc gia" Thống nhất]], một tập hợp các đảng chính trị, do Đạitướng Việt[[Nguyễn Văn mộtXuân]] thành viênlập, với chủ trương chống [[Việt Minh]] và thỏa hiệp với chính phủ [[Pháp]], ủng hộ [[Giải pháp Bảo Đại]]<ref name=m439>Miller, p. 439.</ref> với hy vọng có thể được người Pháp trao trả độc lập<ref name=obit/><ref name=m440>Miller, p. 440.</ref>. Khi chính phủ Quốc gia Việt Nam được thành lập, Nguyễn Tôn Hoàn được bổ nhiệm làm Tổng trưởng Bộ Thanh niên và Thể thao. Ông được cho là người đã đưa môn [[bóng bàn]] vào Việt Nam.<ref name=obit/>
 
Tuy nhiên, [[Quốc gia Việt Nam]] chỉ là hữu danh vô thực khi toàn bộ các quyền quân sự, ngoại giao và tài chính đều do người Pháp nắm giữ. Khi đạt được mục đích có được danh nghĩa đã trao trả độc lập cho người Việt, chính quyền Pháp tìm cách gạt những chính khách từng có quá khứ chống Pháp để thay vào bởi những người dễ bảo hơn. Điều này dẫn đến sự tan rã hoàn toàn của [[Mặt trận Quốc gia Thống nhất]].<ref name=m440/> Cũng như hầu hết các chính khách Đại Việt khác, ông rút khỏi chính phủ để phản đối chính sách độc lập giả hiệu của người Pháp.<ref name=obit/>
Trong khi đó [[Ngô Đình Diệm]] không đồng tình và lên án chính thể do quốc trưởng Bảo Đại chủ trương chỉ là hư danh chứ không có thực quyền. Sự rạn nứt này chấm dứt "Liên minh Quốc gia" giữa Ngô Đình Diệm và Nguyễn Tôn Hoàn.<ref name=m440/> Sau cũng vì thấu hiểu quyền lực hạn hẹp của Quốc gia Việt Nam chi phối bởi [[người Pháp]], Nguyễn Tôn Hoàn và [[đảng Đại Việt]] rút khỏi chính phủ.<ref name=obit/>
 
==Lưu vong lần thứ nhất==
[[Mùa hè]] năm [[1953]], [[Ngô Đình Nhu]] em của Ngô Đình Diệm mời các chính đảng [[chống cộng]] tham dự Đại hội Đoàn kết tìm một giải pháp khác ngoài [[Bảo Đại]] thì đảng Đại Việt cũng nhập cuộc. Đại hội này gây được nhiều thanh thế cho Ngô Đình Diệm và mở cuộc công kích đường lối của Bảo Đại.<ref>Miller, pp. 452&ndash;453.</ref>
Khi người Pháp bắt đầu tỏ ra yếu thế trên các chiến trường trước sự gia tăng mạnh mẽ của [[Việt Minh]], hè năm [[1953]], với sự hậu thuẫn của người Mỹ, [[Ngô Đình Nhu]] đã tổ chức một Đại hội Đoàn kết, nhằm tập hợp các chính đảng [[chống Cộng]], trong đó có cả Đại Việt, nhằm tạo thanh thế cho [[Ngô Đình Diệm]] và công kích Bảo Đại.<ref>Miller, pp. 452&ndash;453.</ref> Dưới áp lực của người Mỹ và sự vận động của các chính đảng trong nước, đầu năm [[1954]], Ngô Đình Diệm được Bảo Đại cử làm [[Thủ tướng]].
 
Trước sự đi xuống của người Pháp và sự hỗ trợ từ người Mỹ, Thủ tướng Diệm, với sự trợ giúp của 2 người em mình là Ngô Đình Nhu và [[Ngô Đình Cẩn]], và đảng [[Cần Lao]], tìm cách phế truất Bảo Đại và thống nhất quyền lực. Điều này dẫn đến xung đột quân sự với các lực lượng cát cứ như của [[Hòa Hảo]], [[Cao Đài]], [[Bình Xuyên]] và cả Đại Việt. Căn cứ quân sự quan trọng nhất của đảng Đại Việt là Ba Lòng ([[Quảng Trị]]) bị triệt hạ. Rất nhiều lãnh đạo đảng Đại Việt bị bắt giữ hoặc phải lẩn trốn hoặc lưu vong. Ông cũng nằm trong đó buộc phải [[lưu vong]] sang [[Pháp]].<ref name=obit/>
==Lưu vong==
 
Năm [[1954]] Ngô Đình Diệm lên làm [[thủ tướng]] của Quốc gia Việt Nam và tìm cách thống nhất quyền lực. Xung đột võ trang liền xảy ra giữa quân đội chính phủ và các giáo phái [[Hòa Hảo]] and [[Cao Đài]] cùng lực lượng [[Bình Xuyên]]. Sau khi Quốc trưởng Bảo Đại bị truất phế và Việt Nam Cộng hòa thành lập thì xung khắc này lôi cuốn luôn những tổ chức [[đối lập]] khác và Đảng Đại Việt, vì bị liệt danh là một thế lực cát cứ nên có lệnh cấm hoạt động. Căn cứ Ba Lòng của Đảng ở [[Quảng Trị]] bị triệt hạ. Nguyễn Tôn Hoàn cùng các lãnh tụ khác phải bỏ trốn; Nguyễn Tôn Hoàn [[lưu vong]] sang [[Pháp]].<ref name=obit/> Mãi đến sau khi nền [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhất Cộng hòa]] sụp đổ và [[Cuộc đảo chính Nam Việt Nam năm 1963|Tổng thống Ngô Đình Diệm bị giết]] Nguyễn Tôn Hoàn mới trở lại chính trường.
Mãi đến sau khi nền [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhất Cộng hòa]] sụp đổ và [[Cuộc đảo chính Nam Việt Nam năm 1963|Tổng thống Ngô Đình Diệm bị giết]], Nguyễn Tôn Hoàn mới trở lại chính trường.
 
==Tham chính==