Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa cộng sản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thêm chú thích và viết cho rõ ràng, dễ hiểu
Baccaihp (thảo luận | đóng góp)
sửa bóp méo nguồn, nguồn Courtois lại bị nhét nội dung từ BBC Việt ngữ
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 322:
* Những quan điểm phê bình cho rằng xã hội cộng sản chỉ tồn tại trong giai đoạn nguyên thủy, và họ cho rằng phương pháp luận của Marx là sai, và rằng văn minh loài người không thể tiến lên chủ nghĩa cộng sản. Họ là những người theo [[chủ nghĩa cá nhân]], [[chủ nghĩa kinh nghiệm]], [[chủ nghĩa hiện sinh]], [[chủ nghĩa chống Cộng]], [[chủ nghĩa duy tâm]]... những người áp dụng các nền tảng lý luận khác trong việc luận giải các hiện tượng xã hội. Những người bảo thủ cho rằng lý tưởng xã hội cộng sản là trên tinh thần "duy lý", không có sơ sở. Những người theo chủ nghĩa cá nhân thì cho rằng lý tưởng cộng sản là sản phẩm của chủ nghĩa lãng mạn.
* Có quan điểm khác thì cho rằng bản chất của xã hội loài người hiện nay là không hoàn hảo, trình độ chung của văn minh nhân loại ở thế kỷ 20 chưa thể đạt đến xã hội cộng sản. Việc các chính trị gia ủng hộ chủ nghĩa cộng sản cố gắng xây dựng xã hội hoàn hảo thật nhanh chóng bằng các biện pháp bạo lực, cưỡng ép đã gây ra những tổn thất cho xã hội. Họ cho rằng không cần phải cố gắng thực hiện cách mạng, xã hội loài người có thể tốt đẹp hơn, công bằng hơn thông qua một quá trình cải biến lâu dài, khi các lực lượng xã hội, các cá nhân tự điều chỉnh để tốt hơn.<ref>Melvyn L. Fein, Evolution versus Revolution: The Paradoxes of Social Change, Transaction Publishers, Nov 2, 2015</ref>
* Tội ác [[diệt chủng]]: Theo tác giả Courtois, người viết [[Sách đen của Chủ nghĩa Cộng sản]], cho rằng các chế độ Cộng sản phảiđã chịu trách nhiệm đãhoặc gây nên một số lượng người chết nhiều hơn bất kỳ cuộc đấu tranhtưởng hoặc phong trào chính trị nào khác<ref name="hup.harvard.edu"/>. Tác giả cho rằng "các chế độ cộng sản đã...biến tội ác hàng loạt thành một [[hình thức chính thể]]"<ref>Courtois et al 1999 tr. 2</ref> và ước tính khoảng 100 triệu người đã bị giết dưới các chế độ cộng sản <ref>https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-41884625</ref> <ref>https://www.whitehouse.gov/briefings-statements/national-day-victims-communism/</ref>, bao gồm các vụ hành quyết, [[cải cách ruộng đất]], [[cách mạng văn hóa]], đánh thành phần [[tư sản]], cố ý hủy diệt dân số do nạn đói, và tử vong do từ trục xuất, giam thể xác, hoặc thông qua lao động cảicưỡng tạobức <ref name="hup.harvard.edu">{{chú thích sách |title= The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression | editor1-last = Courtois | editor1-first = Stéphane | editor1-link = |coauthors= |year= 1999 |publisher= [[Harvard University Press]] |location= |isbn= 0-674-07608-7 |page= 4 |pages= |url= |accessdate=}}</ref>, cao hơn cả dưới chế độ [[phátĐức xítQuốc Đức]] chỉ làm chết khoảng 25 triệu người.<ref name="hup.harvard.edu2">{{chú thích sách |title= The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression | editor1-last = Courtois | editor1-first = Stéphane | editor1-link = |coauthors= |year= 1999 |publisher= [[Harvard University Press]] |location= |isbn= 0-674-07608-7 |page= 15 |pages= |url= |accessdate=}}</ref>. Nhà sử học gốc Do Thái [[Daniel Goldhagen]] thì cho rằng chế độ cộng sản thế kỷ 20 cũng giết hại nhiều người hơnnhư bất cứ chế độ nào khác.<ref name="War">[[Daniel Goldhagen]] (2009): ''Worse than War Eliminationism, and the Ongoing Assault on Humanity'' (Pubblic Affairs): tr. 54.</ref> Các học giả khác trong lĩnh vực nghiên cứu về cộng sản như [[Steven Rosefielde]], [[Benjamin Valentino]] và [[R.J. Rummel]] cũng có những kết luận tương tự.<ref>Rummel, RJ (15 tháng 12 năm 2004). "The killing machine that is Marxism".</ref><ref name="red">Rosefielde (2009) Red Holocaust tr. 225–226.</ref> Rosefielde cho rằng "trại tập trung đỏ" (''Red Holocaust'') đã gây ra cái chết cho nhiều người như [[Holocaust]] (cuộc tàn sát người [[Do Thái]] trên lãnh thổ [[phát xít Đức]] ([[Holocaust]]) và tàn sát người trong [[tộiTội ác chiến tranh]] Nhật Bản]] gây nên tại châu Á. Khi so sánh với chủ nghĩa [[tư bản]], Rosefielde cũng cho rằng: "''dù không thể phủ nhận rằng chế độ tư bản đã tàn sát hàng chục triệu người dân xứ thuộc địa trong thế kỷ 20 mà hầu hết là do bóc lột và nạn đói, cũng không thể bằng những vụ thanh trừng có chủ đích của chế độ cộng sản.''"<ref name="red"/> Tuy nhiên, một số học giả khác cho rằng các tác giả này đã dùng những dữ liệu không đúng và ngụy tạo các con số để thể hiện thiên kiến chống Cộng của họ<ref name="monde-diplomatique.fr">[http://www.monde-diplomatique.fr/1997/12/PERRAULT/9660 "Communisme, les falsifications d’un « livre noir »"], [[Gilles Perrault]], ''[[Le Monde Diplomatique]]'', December 1997</ref>. Ví dụ như việc Courtois cố ý đếm cả số người chết do nạn đói, bệnh dịch, chiến tranh và đổ lỗi cho chủ nghĩa cộng sản, nếu tính như vậy thì [[chủ nghĩa tư bản]] sẽ phải chịu trách nhiệm cho vài triệu cái chết mỗi năm từ những nước nghèo đói trên thế giới trong thời điểm hiện tại.<ref>{{Chú thích web
|url=http://www.thenation.com/doc/19991213/singer/3
|tiêu đề=Exploiting a Tragedy, or Le Rouge en Noir
Dòng 328:
|ngày truy cập = ngày 24 tháng 2 năm 2008 |họ=
|tên=
|url lưu trữ = http://web.archive.org/web/20080218074133/http://www.thenation.com/doc/19991213/singer/3 <!-- Bot retrieved archive --> |ngày lưu trữ = ngày 18 tháng 2 năm 2008}}</ref> Theo giáo sư [[Noam Chomsky]], nếu áp dụng cách tính của những học giả chống Cộng (tính cả nạn đói, bệnh tật, chiến tranh là "nạn nhân") thì riêng tại [[Ấn Độ]] đã có 100 triệu người chết bởi chủ nghĩa tư bản tính đến năm [[1979]], chưa tính đến nơi khác.<ref name="roguestates_pp177-78">[[Noam Chomsky|Chomsky, Noam]] (2000): ''Rogue States: The Rule of Force in World Affairs'', [http://books.google.com/books?id=4ErRaUQhb-8C&pg=PA178&dq=the+democratic+capitalist+%22experiment%22+since+1947+has+caused+more+deaths+than+in+the+entire+history&hl=en&ei=HQf-TN6sIcKXccae5JoG&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCUQ6AEwAA#v=onepage&q=the%20democratic%20capitalist%20%22experiment%22%20since%201947%20has%20caused%20more%20deaths%20than%20in%20the%20entire%20history&f=false pp. 177-178], Pluto Press, ISBN 978-0745317083.</ref> Một nhóm tác giả khi sử dụng chính những cách tính của những học giả chống Cộng để viết [[Sách đen chủ nghĩa tư bản]], họ cũng kết luận rằng có ít nhất 100 triệu người đã chết do [[chủ nghĩa tư bản]] chỉ tính riêng trong thế kỷ 20, chưa tính số người chết trong các thế kỷ trước.
 
*Nhiều nhà phê bình chống cộng cho rằng lý thuyết kinh tế cộng sản đã dự đoán sai rằng giai cấp tư sản sẽ tích lũy vốn và sự giàu có ngày càng tăng, trong khi các lớp thấp hơn phụ thuộc nhiều hơn vào các giai cấp thống trị để tồn tại, hầu hết bán sức lao động với mức tiền lương tối thiểu <ref name=vonmises>[[Ludwig Von Mises]]. "[[Socialism: An Economic and Sociological Analysis]]" 2nd Ed. Trans. J. Kahane. New Haven: Yale University Press, 1951. pp. 111–222.</ref>. Phe chống cộng sản chỉ ra sự gia tăng toàn diện trong tiêu chuẩn sống trung bình ở các nước công nghiệp hóa phương Tây và cho rằng cả người giàu và người nghèo đã liên tục sống tốt hơn. Những người chống cộng sản cho rằng các nước thế giới thứ ba đã thành công thoát khỏi đói nghèo trong những thập kỷ gần đây bởi vì họ áp dụng kinh tế tư bản chủ nghĩa, và trích dẫn nhiều ví dụ về các nước kém phát triển theo chế độ Cộng sản mà không đạt được phát triển và tăng trưởng kinh tế, và trong nhiều trường hợp đã dẫn dân tộc của mình vào tình trạng tệ hơn, ví dụ như chế độ [[Mengistu]] ở Ethiopia, [[Khmer Đỏ]] ở Campuchia, nhà nước [[Bắc Triều Tiên]]. Những người chống cộng sản còn chỉ ra sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế-xã hội giữa hai phe tư bản và cộng sản cuối thời kì [[Chiến tranh lạnh]], được biểu hiện ở các quốc gia bị chia cắt trong giai đoạn này (chẳng hạn những nước cộng sản như [[Bắc Triều Tiên]], [[Đông Đức]] đều kém phát triển hơn về nhiều mặt so với các nước tư bản chủ nghĩa (như [[Nam Triều Tiên]], [[Tây Đức]]). Sự cách biệt rõ rệt về mặt kinh tế giữa 2 khối [[Tây Âu]] tư bản và khối [[Đông Âu]] cộng sản cũng phản ánh điều đó <ref>{{cite journal |author=Sleifer, Japp|title=Separated Unity: The East and West German Industrial Sector in 1936 |publisher=Groningen Growth and Development Centre|year=1999 | version=Research Memorandum GD-46|url=http://www.ggdc.net/pub/gd46.pdf|format=PDF}}